Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng từ ngày 6/1 - 7/02/1930 là gì?
A. Thông qua luận cương chính trị của Đảng.
B. Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ thị ban chấp hành trung ương lâm thời.
C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời.
D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương .
Câu 3: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ tóm tắt được Nguyễn Ái Quốc thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng được coi là
A. Luận cương chính trị. B. Cương lĩnh chính trị.
C. Tuyên ngôn độc lập. D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Câu 15: Bài hát Tiến quân ca của nhạc sĩ nào?
A. Phạm Tuyên. B. Phong Nhã.
C. Nam Cao. D. Văn Cao.
Câu 16: Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội nổ ra vào ngày tháng năm nào?
A. 18-8-1945. B. 19-8-1945.
C. 20-8-1945. D. 21-8-1945.
Câu 17: Sự kiện lịch sử quan trọng diễn ra vào ngày 2-9-1945 ở nước ta là?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước.
C. Hội nghị quân sự Bắc Kì họp.
D. Công bố chỉ thị lịch sử ‘Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta’.
Câu 18: Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra trong vòng:
A. Một tháng B. 15 ngày C. hai tháng D. 20 ngày
Câu 23: Nhận xét nào sau đây về cuộc Cách mạng Tháng Tám là không đúng?
A. Đây là cuộc cách mạng nhân dân có tính chất sâu sắc.
B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
C. Đây là cuộc Cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.
D. Đây là cuộc Cách mạng có tính chất bạo lực rõ nét.
Câu 24: Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.
D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng có ý nghĩa như thế nào ?
A,Như 1 đại hội thành lập đảng .
B,Bầu được ban chấp hành trung ương đảng .
C,Biểu dương lực lượng 3 nước Đông Dương .
D, Là mốc đánh dâu sự trưởng thành của Đảng .
Anh em giúp mình nhé mai mình kiểm tra rồi nhé.
Điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam và Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản.
B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng của cách mạng.
C. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc.
D. Đánh giá đúng nhiệm vụ chủ yếu và xác định đúng lực lượng của cách mạng Việt Nam
Câu hỏi: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm khác gì so với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảng vô sản
B. Xác định được công nhân và nông dân là lực lượng cách mạng
C. Đánh giá đúng khả năng chống đế quốc của giai cấp bóc lột
D. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định nhiệm vụ của cách mạng việt nam là đánh đổ để quốc Pháp phong kiến và tư sản cách mạng vì lí do nào ?A Do sự chỉ thị của Quốc thế cộng sảnB việt nam là thuộc địa của thực dân phápC giải quyết những mâu thuẫn cơ bản của cách mạng việt namD phong khiến và tư sản cấu kết với nhau
Hội nghị trung ương lần thứ VIII đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng đề ra từ hội nghị trung ương lần thứ VI như thế nào?
//Mn giúp mik vs ạ 🤗//
Câu 1: Con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn:
A. Cách mạng tư sản. B. Cách mạng vô sản.
C. Cách mạng dân chủ tư sản. D. Cách mạng tư bản chủ nghĩa.
Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa:
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
B. Chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.
D. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Câu 3: Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt nam, đó là ý nghĩa của sự kiện lịch sử nào?
A. Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng
B. Thành lập An Nam Cộng sản Đảng.
C. Thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 4: Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự.
C. Nguyễn Ái Quốc. D. Lê Hồng Phong.
Câu 5: Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 là gì?
A. Thông qua luận cương chính trị của Đảng.
B. Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ thị ban chấp hành trung ương lâm thời.
C. Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời.
D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 6: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức ở:
A. Thái Nguyên. B. Cao B ng.
C. Hương Cảng - Trung Quốc. D. Số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội.
Câu 7: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?
A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú
C. Trường Chinh D. Lê Duẫn
Câu 8 : Đảng ta vận dụng hai khẩu hiệu nào dưới đây trong phong trào cách mạng 1930-1931?
A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
B. “Tự do dân chủ” và “ Cơm áo hòa bình” .
C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.
D. “Đánh đổ đế quốc” và “Xóa bỏ ngôi vua” .
Câu 9: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển mạnh mẽ nhất ở:
A. Thái Bình và Nam Định. B. Nghệ An và Hà Tĩnh.
C. Bắc Giang và Bắc Ninh. D. Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Câu 10: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ CM 1936-1939 là gì?
A. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
B. Đòi các quyền tự do, dân chủ, văn minh hòa bình
C. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
D. Đòi ruộng đất dân cày
Câu11 : Hình thức đấu tranh thời kì 1936-1939 là hình thức nào?
A. Khởi nghĩ vũ trang.
B. Kết hợp công khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp.
C. Chính trị kết hợp với vũ trang.
D. Khởi nghĩa từng phần đi đến tổng khởi nghĩa.
Câu12: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Trung đội Cứu quốc quân I.
C. Trung đội Cứu quốc quân II.
D. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 13: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi ngày:
A. 16 - 8 - 1945. B. 19 - 8 - 1945.
C. 23 - 8 - 1945. D. 25 - 8 - 1945.
Câu14: Điều kiện nào sau đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945?
A. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.
B. Sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc.
C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
D. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh kiên cường.
Câu 15. Khó khăn nghiêm trọng nhất với nước ta sau Cách mạng Tháng 8/1945:
A. Nạn đói, nạn dốt.
B. Lực lượng đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
C. Tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nặng nề.
D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang thiếu kinh nghiệm chiến đấu.
Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng là A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc. C. Nguyễn Đức Cảnh. D. Tô Hiệu. Câu 2: Luận cương chính trị ( tháng 10-1930) do ai khởi thảo? A. Trần Phú. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trường Chinh. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 3: Trong cao trào cách mạng 1930-1931 ở nước ta, nơi nào phát triển mạnh mẽ nhất? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Sài Gòn. D. Nghệ-Tĩnh. Câu 4: Trong những năm 1939-1945, sự kiện không ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là A. Đức tấn công nước Pháp, B. Nhật kéo vào Đông Dương. C. Đức tấn công Liên Xô. D. Nhật tiến vào Lạng Sơn. Câu 5: Lực lượng vũ trang đầu tiên thành lập trong thời kì cách mạng 1939-1945 là A. Đội du kích Bắc Sơn. B. Đội Cứu quốc quân. C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. D. Đội Việt Nam giải phóng quân Câu 6: Khi Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương, Đảng ta đã A. Phát động nhân dân bãi công, biểu tình. B.Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. C. Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước. D. Ra lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Câu 7: Sự kiện nào dẫn tới lệnh tổng khỏi nghĩa được ban bố trong Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Pháp mở cửa cho Nhật kéo vào Đông Dương. B. Nhật bưộc Pháp kí Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. C. Nhật đảo chính hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương. D. Nhật đầu hàng quân đồng minh không điều kiện. Câu 8: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai soạn thảo? A. Trần Phú. B. Trường Chinh. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Phạm Văn Đồng. Câu 9: Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám 1945? A. Nạn đói, nạn dốt. B. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn mạnh. C. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến. D. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ. Câu 10: Nha Bình dân học vụ được thành lập vào 8/9/1945 ở nước ta là cơ quan chuyên trách về chống giặc dốt. chống giặc đói. chống giặc ngoại xâm. bài trừ mê tín dị đoan. Câu 11: Năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất, vì sao? A. Là nơi thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất. B. Đây là quê hương của Nguyễn Ái Quốc, nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng. C. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất. D. Nơi đây có truyền thống đấu tranh anh dũng, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh. Câu 12: Tại sao nói: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam đứng trước tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" ? A. Phải đương đầu với giặc đói và giặc dốt. D. Phải đương đầu với ngoại xâm và nội phản. C. Cùng một lúc đương đầu với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. D. Cùng một lúc đương đầu với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm khó khăn về tài chính. Câu 13: Để khắc phục khó khăn về tài chính, trong năm 1946, Chính phủ ta đã phát động A. tăng gia sản xuất. B. xây dựng “Quỹ độc lập” và phong trào "Tuần lễ vàng” C. phong trào Tuần lễ vàng và Nhường cơm sẻ áo. D. Ngày đồng tâm. Câu 14: Lí do ta phải ký Hiệp định hòa hoãn với Pháp trong giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 9 năm 1946. A. Tranh thủ sự ủng hộ của Pháp để đối phó với bọn phản cách mạng. B. Để tránh tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. C. Thể hiện thiện chí hòa bình, hợp tác, hữu nghị của ta với Pháp. D. Thể hiện đối sách ngoại giao mềm mỏng của chính phủ ta.