\(Gọi:n_{Fepứ}=x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=64x-56x=1,2\\ \Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
\(Gọi:n_{Fepứ}=x\left(mol\right)\\ Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ m_{tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=64x-56x=1,2\\ \Rightarrow x=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
Hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
Khi cho 100 g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng một lượng dư dung dịch HCl (khi không có không khí) thu 38,08 lít khí. Các thể tích đo ở đktc. Xác định thành phần % của hợp kim.
Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây?
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3.
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau: Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.