* Chính trị : tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
* Kinh tế :
+ Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền.
+ Công nghiệp: khai thác than, kim loại.
+ Xây dựng hệ thống giao thông vận tải.
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường VN, đánh các thuế mới, nặng nhất là thuế mối, rượu, thuốc phiện.
* Văn hóa-Giáo dục: duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở trường học đào tạo tay sai bản xứ.
Hoàn cảnh mới : Sau CTTG thứ 1 , thực dân Pháp bắt tay ngay vào cuộc khai thác thuộc địa lan thứ 2 để bù đắp vào những thiệt hại do chiến tranh gây ra
Nội dung khai thác :
+ Quy mô khai thác lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác lần thứ 1 , tăng số vốn đầu tư
+ Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền
+Đẩy mạnh khai thác mỏ
+Đẩy mạnh phát triển thương nghiệp
Hậu quả:
+Kinh tế Việt Nam ngày càng lệ thuộc vào Pháp , Đông Dương trở thành thị trường riêng của Pháp
+ Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc về các giai cấp
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên khoảng 4 tỉ phrăng. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.
Chúc bạn học tốt!
Nguyên nhân và mục đích : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. ðể bù đắp những thiệt hại to lớn trong chiến tranh, trên cơ sở đó khôi phục lại địa vị kinh tế của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. ðế quốc Pháp vừa bóc lột nhân dân trong nước, vừa tiến hành “Chương trình khai thác lần hai” ở ðông Dương…
Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của Pháp : Ở ðông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai, từ 1929 – 1933.
– Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 1924 – 1929, số vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.
Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, chủ yếu mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (ðất đỏ, Misơlanh…)
Công nghiệp: mở mang các ngành dệt, muối, xay xát…, đặc biệt là khai thác mỏ (than…) Thương nghiệp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
Giao thông vận tải: Phát triển, đô thị mở rộng.
Ngân hàng ðông Dương: Nắm quyền chỉ huy kinh tế ðông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi.
Tăng thu thuế: ngân sách ðông Dương thu năm 1930 tăng gấp 3 lần so với 1912.