1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e
Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là :
A. Bán kính nguyên tử, độ âm điện.
B. Số electron trong nguyên tử, số lớp electron.
C. Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.
D. Thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố.
Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt là 2px và 3sy, với x = 2y. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. X, Y là đồng vị của nhau.
B. X, Y cách nhau 5 nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
C. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X, Y là 5 hoặc 8
D. X, Y đều là nguyên tố kim loại.
Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về
A. số lớp electron trong nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử. D. số electron ở lớp sát ngoài cùng của nguyên tử
Trong nguyên tử X, các electron được phân bố trên 3 lớp, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân của X là:
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là :
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron). Trong số các nhận xét sau đây về R:
(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(2) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
(3) NaR tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa.
(4) Hợp chất khí của R với hiđro trong nước có tính axit mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu nào sau đây không đúng
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e.
B. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
D. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
Viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản trong các trường hợp sau, cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm
a. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân bằng 12+.
b. Nguyên tử Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron.
c. Nguyên tử Z thuộc chu kì 2 nhóm VIIIA.