Câu 24
cho 3,92g bột sắt vào 200ml dd CuSO4 10% (D=1,12g/ml)
a. tính khối lượng kim loại mới tạo thành
b. tính nồng độ mol của chất có trong dd sau phản ứng. Giả thuyết thể tích dd thay đổi ko đáng kể
hòa tan 6,2g natri oxit vào 193,8g nước.ta thu đc dd X . cho X td vs 200g dd CuSO4 16% lọc kết tủa , rửa sạch , đem nung, thu đc a chất rắn màu đen Y
a. Tính nồng độ % của dd X
b. Tìm a
c. Cần bn ml dd HCl 2M để hòa tan hết a gam Y trên
1. Cho 6.5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dd HCl. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc và nồng độ mol dd HCl
2. Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M
a. Tính thể tích dd KOH cần dùng cho PƯ
b. Tính nồng độ mol của dd muối thu đc sau PƯ
3. Trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH PƯ vừa đủ. Sao PƯ lọc kết tủa nung đến khối lượng k đổi đc m gam chất rắn
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của các chất có trong dd sau khi lọc kết tủa( coi V k đổi)
4. Trung hòa dd KOH 5.6% ( D=10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%
a.tính thể tích dd KOH cần dùng
b. Tính C% của dd muối sau PƯ
Hấp thụ 3,36 lít CO2 ( đkc) trong 300ml dd NaOH 0,7M, đến khi pứu xảy ra hoàn toàn thu đc dd X. Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kế. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dd X
1. Cho 6.5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dd HCl. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc và nồng độ mol dd HCl
2. Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1.5M
a. Tính thể tích dd KOH cần dùng cho PƯ
b. Tính nồng độ mol của dd muối thu đc sau PƯ
3. Trộn 200ml dd FeCl2 0.15M với 300ml dd NaOH PƯ vừa đủ. Sau PƯ lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi đc m gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của chất có trong dd sau khi lọc kết tủa( coi V k đổi)
4. Trung hòa dd KOH 5.6% ( D= 10.45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14.7%
a. Tính thể tích dd KOH cần dùng
b. Tính C% của dd muối sau PƯ
Nung 12 gam CaCO3 sau 1 thời gian thu đc 7,6 gam chất rắn A. Hòa tan A vào dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu đc hấp thụ vào 125 ml dd NaOH 1,2M thu đc dd B. Tính nồng độ mol của các chất có trong B (Biết thể tích dd thay đổi ko đáng kể)
1. Cho 16g NaOH vào 200ml dd H2SO4 2M, D= 1,3 G/ MOL
a. Nếu cho giấy quỳ vào dd sau pư thì giấy quỳ sẽ chuyển màu như thế nào? Vì sao?
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
2. Trộn 400g dd BaCl2 5,2% với 100ml dd H2SO4 20%, D= 1,14g/ ml
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư.
3. Cho 15ml dd chứa 1,14 g CaCl2 với 35ml dd có chứa 0,85g AgNO3
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau pư ( coi THỂ TÍCH KHÔNG THAY ĐỔI)
Trộn 100ml MgCl2 2M với 150ml dd Ba(OH)2 1,5M thu được dung dịch A (d = 1,12g/ml) và kết tủa B, đem B nung ở nhiệt độ cao thu được lượng chất rắn không đổi D.
a/ Tính khối lượng D
b/ Xác định nồng độ ml/l và nồng độ % của dd A (xem thể thích dd thay đổi không đáng kể)
Hòa tan hết 14,8g hh Fe và Cu vào 126g dd HNO3 48% thu được dd X (không chứa muối amoni). Cho X pứ với 400 ml dd NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dd Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hh 20g Fe2O3 và CuO. Cô cạn dd Z, thu được hh chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86g hh chất rắn. Tính nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X.