ko ai đúng cả vả cũng ko ai sai lun
ng nói 4 đúng khi ta nhìn thấy 4 ô vuông ở đầu
mỗi ng đứng 1 phía chả sai hình này ảnh 2 chiều nhìn hoa mắt
ko ai đúng cả vả cũng ko ai sai lun
ng nói 4 đúng khi ta nhìn thấy 4 ô vuông ở đầu
mỗi ng đứng 1 phía chả sai hình này ảnh 2 chiều nhìn hoa mắt
có bạ nào còn giữ ảnh cũ của mk mà ko che mắt ko đăg lên đây với
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chằm đưa nhìn tôi. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại khóe mắt tôi cay cay.
a) hãy chỉ ra câu ghép trong phần trích trên?
b) phân tích các về câu trong câu ghép trên?
iem cảm ơn mọi người trước nhé!!!
Giúp iem dới mọi ngừi ơiiiiiiii
2.Xét về cấu tạo ngữ pháp thì các câu “Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa khóc lên khóc….. “Khi người ta khổ quá thì người ta chảnh còn nghĩ đến ai được nữa” thuộc kiểu câu gì?
3.Nếu bỏ chi tiết lão Hạc tự tử bằng bả chó thì giá trị nghệ thuật có bị giảm đi không? Vì sao?
4.Sau khi gửi gắm ông Giáo mảnh vườn cho con và 30 đồng bạc để khi lão chết, ô giáo đem ra nói giúp với hàng xóm lo liệu ma chay, lão Hạc ra về. Trước khi về lão nói với ông giáo: Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy….Thế nào rồi cũng xong. Em hiểu nghĩ thực của Lão Hạc là gì?
5.Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo nghĩ: “Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đang buồn theo một cách khác” Theo em từ đáng buồn ở đây có nghĩa gì?
6.Có ý kiến thắc mắc: “Nam Cao để cho Lão Hạc đến cái chết thật đau đớn, xót xa, trong khi lão chưa phải là đã hết nguồn sống” ý kiến của em thế nào?
- Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”…
Chỉ ra những từ thuộc cùng 1 trường từ vựng, gọi tên và nêu tác dụng
"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi,cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
câu ghép là
Hãy tìm hành động nói trong cách câu sau (1) (2) (3) (4) trong đoạn văn thể hiện hành động nói nào? [...] Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt(1)! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão(2). Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão(3). Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “ Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”(4)