Đề bài không hiểu cho lắm! Hỏi lại đi ạ
đúng nó cứ ngang ngang kiểu j ý bn ạ, mk chỉ hiểu đc là đây là dạng bài nghị luận thôi còn đâu thì....
dạng bài thuyết minh à??????????????
Đề bài không hiểu cho lắm! Hỏi lại đi ạ
đúng nó cứ ngang ngang kiểu j ý bn ạ, mk chỉ hiểu đc là đây là dạng bài nghị luận thôi còn đâu thì....
dạng bài thuyết minh à??????????????
Câu 1. Cho câu tục ngữ:
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.
b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”
a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.
b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.
Câu 3. (3,0 điểm)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”
(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)
a. (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.
b. (1,0 điểm) Cho biết nội dung của đoạn văn trên.
c. (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
a) Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? Hãy đặt tên cho từng nhóm.
b) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1, 2
(1) Những câu tục ngữ ở nhóm 1,2 thể hiện nội dung cụ thể gì?
(2) Dựa vào đâu mà tác giả dân gian có thể khái quát nên những nội dung đó ?
(3) Theo em, những nội dung được đút rút nêu trên có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ngày nay ?
c) Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của tục ngữ, có bạn học sinh đưa ra những nhận xét sau. Em đồng ý, không đồng ý với nhận xét nào? Hãy trao đổi để giải thích và chứng minh qua những câu tục ngữ vừa học (ghi ý kiến thống nhất vào cột)
GIÚP MÌNH NGAY NHÉ!
MÌNH SẼ TICK CHO
MÌNH HỌC VNEN NHÉ!
Tục ngữ về con người và xã hội tôn vinh giá trị con người đưa ra những nhận xét về phẩm chất và lối sống cần có của con người
Hãy chọn một câu tục ngữ mà em yêu thích để làm sáng tỏ moy trong những giả thiết trên
Các bạn làm thành một bài văn nhé
tục ngữ về con người và xã hội tôn vinh giá trị công người đưa ra nhận xét , lời khuyên về phẩm chất cần có của con người
hãy chọn 1 câu tục ngữ mà em yêu thích để làm sáng tỏ 1 trong những giá trị trên
C ác bạn ơi làm giúp mình nhé thứ 2 mình thi rồi
Nhận xét về 2 bài thơ"Cảnh khuya"và rằm tháng riêng"của Hồ Chí MInh,có ý kiến cho rằng:
"2 bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của bác :đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ".
Bằng hiểu biết của em về 2 bài thơ,hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Các bạn giúp mk nhé!
C) Hoạt động luyện tập
1.
a) Đọc gợi ý...ở dưới
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) c) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài.
Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.