Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.
Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.
1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ............ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ..................
2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?
3. a, Xác định thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với các dây dẫn khác nhau
Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên
Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.
b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ............ đối với .............. dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ........
Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .
Giúp mình với ạ
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua dây là I=0,2 A
-Giữ nguyên hiệu điện thế U, thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì cường độ dòng điện I' qua dây là bao nhiêu?
-Giữ nguyên dây dẫn R , tăng hiệu điện thế hai đầu dây lên đến giá trị U"=3U thì cường độ dòng điện I" qua dây là bao nhiêu?
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R’ = 3R thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,6A. Hỏi giá trị cường độ dòng điện qua dây ban đầu?
Hình H2.7 mô tả đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai dây dẫn có điện trở R1 và R2.
a) Tìm giá trị của điện trở R1,R2
b)Với cùng giá trị U , tỉ số I2/I1 khi U=2V
c) Với cùng một giá trị I, tỉ số U2/U1 là bao nhiêu? kiểm chứng :Từ đồ thị , hãy cho biết giá trị U1, U2 khi I=0,5 A
Cho hai dây dẫn có giá trị điện trở là R1 và R2. Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2.
Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2 lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 hai lần vì R1 nhỏ hơn R2 hai lần”. Theo em thì hai bạn nói vậy đúng hay sai?
A. Cả 2 bạn đều đúng
B. Cả 2 bạn đều sai
C. Bạn A đúng, Bạn B sai
D. Bạn A sai, bạn B đúng
một dây dẫn có điện trở R đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U cường độ dòng điện qua dây là I=0,2A giữ nguyên hiệu điện thế U thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R,=2R thì cường độ dòng điện I, qua dây là bao nhiêu giữ nguyên dây dẫn R tăng hiệu điện thế hai đầu dây lên đến giá trị U,,=3U thì cường độ dòng điện I,, là bao nhiêu
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U không đổi, cường độ dòng điện qua dây là I=0,6A. Thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì cường độ dòng điện I' là bao nhiêu?
Tính thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước.
Mấy bạn cho mình hỏi tí:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Thương số U/I=R có giá trị..... đối với..... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị........
Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, dây nào cho dòng điện I đi qua có giá trị....... thì R có giá trị...... Vậy giá trị R đặc trưng cho sự cản trở dòng điện lớn hay nhỏ của dây dẫn và được gọi là điện trở.