Vì câu nó của tác giả mang nghĩa ẩn dụ , không chỉ là ở mỗi một nơi , một vùng mà còn mang ý nghĩa bao quát hơn , muốn nói sự đoàn kết lao động của nhân dân ta trong thời kì phát triển .
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vì câu nó của tác giả mang nghĩa ẩn dụ , không chỉ là ở mỗi một nơi , một vùng mà còn mang ý nghĩa bao quát hơn , muốn nói sự đoàn kết lao động của nhân dân ta trong thời kì phát triển .
Cho biết nhan đề bài thơ quê hương? Tác giả là ai
Kết thúc bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Tình yêu quê hương trong xa cách, với Tế Hanh, là nỗi nhớ khôn nguôi những hình ảnh thân thuộc của làng chài ven biển miền Trung. Còn tình yêu quê hương trong em là gì? Hãy viết bài văn nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Viết một đoạn văn khoảng 10- 12 dòng, trình bày nội dung theo cách diễn dịch với câu chủ đề sau: Trong bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh đã dành trọn tình cảm tha thiết cho quê hương mình
viết đoạn văn giới thiệu về tác giả tế hanh và bài thơ quê hương
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ"
c)viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ nỗi nhớ quê hương trong khổ thơ cuối của bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ và câu đặc biệt, gạch chân và chú thích rõ.
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu với câu chủ đề sau: Bài thơ "Quê hương" đã thể hiện tình yêu tha thiết, sâu nặng của tế hanh với làng chài quê hương.
Đề bài:
Nhà văn a na tô li đã nói "đọc một câu thơ hay, ta gặp gỡ một tâm hồn con người". Hãy chứng minh qua bài thơ Quê Hương của tác giả Tế Hanh
Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp
Trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh, hai câu thơ “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” đã để lại ấn tượng sâu đậm trong ta. Vẻ đẹp của người dân chài lưới mang theo đặc trưng của vùng biển, của thiên nhiên. Làn da rám nắng ấy là ngoại hình được hun đúc sau muôn vàn khó khăn, là hành trình dài lênh đênh trên biển khơi vô tận. Thân hình mang vị xa xăm của họ là vị của biển khơi hay là vị của ước mơ, của khao khát? Tế Hanh đã lựa chọn từ ngữ thật đắt khi nói về cái đẹp của người ngư dân. Họ là biểu trưng cho ước mơ, cho hi vọng của người dân vùng biển. Khắc họa chân dung ngoại hình của những ngư dân. Nhà thơ không chỉ khẳng định sức mạnh khỏe khoắn của họ mà còn khẳng định họ chính là người mang theo ước mơ đi xa. Càng đọc, ta càng thêm yêu quý, kính phục người dân chài. Với vẻ đẹp ngoại hình ,với làn da ngăm đen rám nắng ,với những bắp thít cuồn cuộn , rắn rỏi,mạnh mẽ đã tạo nên 1 thần thái phong trần dẻo dai kiên cường khi làm chủ biển khơi của họ. Chính cái vị mặn mòi của muỗi biển, nồng đượm đã thấm sâu trong từng thớ thịt, từng hơi thở của người dân làng chái.Cụm từ ” vị xa xăm” còn gợi lên hơi thở của đại dương mênh mông,của lòng biển sâu , của những chaan trời tít tắp, của phong ba dữ dội. Cho nên , người ngư dân hiện lên như những chiến binh, những anh hùng phi thường kì diệu. Hãy tìm trong đoạn văn trên 1 câu phủ định và 1 câu phép liên kết. Giúp e với ạ mai e thi rồi huhu
Viết đoạn văn nghị luận văn học 10-12 câu theo mô hình trong đoạn có sử dụng câu cảm thán (hoặc câu phủ định) (gạch chân, chú thích) . Nỗi nhớ quê hương trong khổ thơ cuối của bài thơ “Quê hương”