Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nhà văn Lỗ Tấn từng có ý kiến cho rằng : "Thiên tài là vốn quý nhưng đất để nuôi dưỡng thiên tài còn quý hơn ". Viết 1 bài văn nghị luận trình bày quan điểm của anh chị về ý kiến trên.
Bàn về thơ Đường , nhà phê bình văn học Viên Mai TQ có nói : " Cong chính là lối nói gián tiếp. Đặc điểm của thơ là khơi gợi, ngôn ngữ thơ là hàm súc. Cho nên hàm ý trong thơ nói chung là kín đáo hơn ở văn xuôi. Đối với thơ cong là quý vì nếu thơ thẳng qua đọc xong, hiểu ngay, hiểu hết thì khó để lại dư vị cho người đọc. Cái gọi là 'ý tại ngôn ngoại' trong thơ cơ bản là như vậy"
Dựa vào hai bài thơ đã học : " Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng " và " Thu hứng " hãy làm sáng tỏ cho lời nhận xét trên.
Phân tích bài thơ Những tiếng chim xuân-Hữu Thỉnh
Những con chim tu rúc
Về kêu bên mé đồi
Mùa xuân trong cỏ chỉ
Kéo mầm trong nắng soi
Có cái gì thật êm
Phả vào trong trời đất
Như là ta nhớ mình
Cả mùa đông cách biệt
Những mầm cây biết được
Chuyển dần sang tháng giêng
Gió vô tình bắt gặp
Vội mang lên với rừng
Thế là chỉ tu rúc
Về kêu bên mé đồi
Và mưa bay như thể
Ngỡ mình đang có đôi
mọi người giúp mình với ạ, cô cho bài ngoài chương trình và mình ko tìm được bài phân tích nào hết:(
làm một bài văn trình bày sự hiểu biướiết của em về ca dao dân ca trong đời sống người dân
Ca dao thể hiện đời sống nội tâm phong phú của người bình dân xưa.
Bằng hiểu biết cuả e về ca dao hãy làm sáng tỏ
Phần I: Đọc hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“…Mai sau dù có bao giờ
Đốt lò hương ấy, so tơ phím này.
Trông ra ngọn cỏ lá cây
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Hồn còn mang nặng lời thề
Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt, khuất lời
Rưới xin giọt nước cho người thác oan.
Bây giờ trâm gãy, gương tan,
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!
Trăm nghìn gửi lại tình quân,
Tơ duyên ngắn ngủ có ngần ấy thôi!
Phận sao phận bạc như vôi!
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.
Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào ? Giới thiệu vài nét về nguồn gốc của tác phẩm đó ?
Câu 2. Nêu chủ đề của văn bản.
Câu 3. Các chi tiết lò hương ấy, phím này gợi nhắc đến kỉ niệm nào nữa Thúy Kiều và Kim Trọng ? Điều đó cho thấy mặc dù đã trao duyên cho em nhưng tình cảm Kiều dành cho Kim như thế nào ?
Câu 4. Những từ ngữ hồn, dạ đài, thác oan cho thấy ý nghĩ nào trong Kiều ?
Câu 5. Đoạn thơ in đậm là lời Thúy Kiều nói với ai ? Điều đó có phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật hay không ?
Câu 6. Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ trong đoạn thơ in đậm.
Câu 7. Xét theo mục đích nói, các câu thơ trong phần in đậm chủ yếu thuộc kiểu câu gì ? Mục đích nói của Thúy Kiều khi thốt ra những lời đó là gì ?
Câu 8. Kiều gọi Kim trọng bằng các từ ngữ gì ? Những từ ngữ đó khẳng định điều gì trong tâm tưởng của nàng ?
Câu 9. Do phải bán mình chuộc cha nên Thúy Kiều mới phải trao duyên cho Thúy Vân. Nhưng tại sao nàng lại khóc và tự nhân lỗi về mình: “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!” Tiếng khóc ấy thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn người con gái họ Vương.
Câu 10. Viết đoạn văn ngắn (10-12 câu) nêu cảm nhận của anh/chị về nỗi đau đớn trong lòng Thúy Kiều sau khi trao duyên cho Thúy Vân.
Phần II: Làm văn.
Từ tình yêu của Thúy Kiều và Kim Trọng trong đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du), hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của anh/chị về tình yêu thời hiện đại
Qua câu chuyện tình yêu mị châùva trong thủy hãy bày tỏ quan điểm của mình về tình yêu trong mối quan hệ với tinh thần trách nhiệm đối với đất nước
giúp mình nha thứ 5 mình nộp bài mà chưa có ý tưởng
Khát vọng nam nhi của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ Tỏ Lòng
qua bài thơ mẹ và quả hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của anh chị về cách ứng xử con cái với cha mẹ