Câu 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?"
(Trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)
a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
b. Cụm từ "Thời oanh liệt" được nhắc tới trong đoạn thơ được hiểu như thế nào?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của một thán từ có trong đoạn thơ trên.
Đã là chúa thì sẽ tài giỏi nhưng chúa này không có tài,không biết lo việc nước, để nhiều tai họa
Nhưng vì là chúa nên các thần phải nịnh, tâng bốc chúa lên nếu chê chúa thì sẽ không còn mạng
Vì những lí do này mà không ai quan tâm tới việc nước
Được sắp xếp theo chức quyền từng người
nhà văn Lâm Ngữ Đường(1895-1976),người trung quốc cho rằng:"Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ"em hiểu ý kiến trên như thế nào?hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua đoạn trích"trong lòng mẹ-những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển 4 phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
- than ôi thời oanh liệt nay còn đâu
( trích "nhớ rừng" của thế lữ ngữ văn 8 tập 2
a, nêu phương thức biểu đạt và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ
b, viết đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận của em qua đoạn thơ trên? Đoạn văn sử dụng ít nhất 1 câu ghép chỉ mối quan hệ điều kiện , giả thiết - kết quả
Về bài thơ "Nhớ rừng" Sách giáo khoa Ngữ văn 8 - Tập 2 viết : " Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt ."
Bằng sự hiểu biết của em về bài thơ. Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
Mình đang cần gấp bài này
. Hãy phát hiện lỗi diễn đạt lô-gic trong câu văn sau và sửa lại cho đúng: .
|Đoạn thơ không chỉ hay về nghệ thuật nhà còn sâu sắc về ngôn từ.
Câu "Trong thơ Bác không chỉ toát lên tình yêu thiên nhiên sâu sắc mà ta còn thấy hình ảnh một người chiến sĩ cách mạng vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên, vào trăng." thuộc kiểu câu gì? Chức năng dùng để làm gì?
cứu em với ạ :((
Bài thơ "Ngắm trăng" là một trong những bài thơ thể hiện rõ lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác Hồ trong mọi hoàn cảnh gian khó. Dựa vào bải thơ trên, em hãy trình bày hiểu biết của mình về ý kiến trên bằng đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định có ý nghĩa khẳng định (gạch chân và chú thích ở dưới ).