Y là Kali(K)
cấu hình e \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
nhóm IA
chu kì 4
Y là Kali(K)
cấu hình e \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
nhóm IA
chu kì 4
Xác định số hiệu và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X từ các cơ sở sau:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7, tổng số electron ở các phân lớp d là 7
Câu 1. Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trên hai phân lớp này là 7, X không phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là
R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n-1 ( với n là số thứ tự của lớp electron) a) Xác định cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R b) Xác định vị trí của nguyên tố R trong BTH? Giải thích?
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X2-, Y+ đều là 4s24p6.Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay khí hiếm? Vì sao ?
Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử nguyên tố X, Y lần lượt là 2px và 3sy, với x = 2y. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. X, Y là đồng vị của nhau.
B. X, Y cách nhau 5 nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
C. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X, Y là 5 hoặc 8
D. X, Y đều là nguyên tố kim loại.
Xác định số hiệu nguyên tử trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử X có tổng các electron p là 9.
b) Nguyên tử Y có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 4 electron
c) Nguyên tử Z có tổng số electron s là 5.
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Giải thích giúp e nha mn
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e nha mn. E cảm ơn