Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X là 34:
P + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)
Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton 1 hạt:
n – p = 1 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 11, n = 12
Số khối của X = 11 + 12 = 23
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X là 34:
P + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)
Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton 1 hạt:
n – p = 1 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 11, n = 12
Số khối của X = 11 + 12 = 23
Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi:
Ngọc trai nguyên chỉ là một hạt cát, một hạt bụi biển xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai. Cái bụi bụm khách quan nơi rốn bể lẻn vào cửa trai. Trai xót lòng. Máu trai liền tiết ra 1 thứ nước dãi bọc lấy cái hạt buốt sắc. Có những cơ hể trai đã chết ngay vì hạt bụi cát từ đâu bên ngoài gieo vào lòng mình (và vì trai chết trên cát bụi kia vẫn chỉ là một hạt cát). Nhưng có ngững cơ thể trai vẫn sống, sống lấy máu, lấy rãi mình ra mà bao phủ lấy hạt đau, hạt xót. Tới một thời gian nào đó, hạt cát khói tình con, cộng với nước mắt hạch trai, đã trở thành lõi sáng của 1 hạt ngọc tròn trặn ánh ngời.
a) Thành quả sau những đau đớn mà ngọc trai phải chịu đựng là gì?
b) Khi bị những hạt cát xâm lăng, những chú trai đã có hành động gì?
c) Viết một đoạn văn với chủ đề vươn lên trong cuộc sống.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Không hiểu bằng cách nào, một hạt cát lọt vào bên trong cơ thể của con trai. Vị khách không mời mà đến đó tuy rất nhỏ, nhưng gây rất nhiều khó chịu và đau đớn cho cơ thể mềm mại của con trai. Không thể tống hạt cát ra ngoài cuối cùng con trai quyết định đối phó bằng cách tiết ra một chất dẻo bọc quanh hạt cát.
Ngày qua ngày, con trai đã biến hạt cát gây ra nỗi đau cho mình thành một viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp…
(Theo “Lớn lên trong trái tim của mẹ”, Bùi Xuân Lộc)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Vị khách không mời mà đến đó tuy rất nhỏ, nhưng gây rất nhiều khó chịu và đau đớn cho cơ thể mềm mại của con trai.
3. Em hiểu như thế nào về nghĩa tượng trưng của hai hình ảnh: hạt cát và chất dẻo.
4. Câu chuyện trên gửi đến cho em thông điệp gì trong cuộc sống?(khoảng 3 đến 5 dòng)
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới..
a) Thể loại van bản
b) Tìm các trường từ vựng
c) Ý nghĩa của câu chuyện.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.
"Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên 1 cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Hoàng Thổ, là cánh thảo nguyên Ka-ra mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một cái thảm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến chân trời phía tây".
a) Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
c) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu hiện lên như thế nào?
d) Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Chỉ ra và phân tích giá trị của từ tượng hình, từ tượng thanh ( nếu có) trong đoạn văn sau:
Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất(...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm ngọt...
không hiểu bằng cách nào ,một hạt cát lọt vào được bên trog cơ thể của mot con trai. Vị khách k mời mà đên đó tuy nhỏ nhưng gây ra rất nhiều khó chịu và đau đớn cho cơ thể mềm mại của con trai.Không thể tống hạt cát ra ngoài, cuối cùng con trai quyết định đối phó bằng cách tiết ra một chất dẻo bọc quanh hạt cát.ngày qua ngày con trai đã biến hạt cát gây ra nhiều nỗi đau cho mình thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp.
Bàn về câu chuyện trên giùm mình với mn. Cám ơn bn nhiều :))))))))))))))))))
Câu 1. Nhân vật chính của truyện mang nét tính cách gì? Nét tính cách ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 2. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: “Ba quan vẫn đắt, thà chết còn hơn!”
Câu 4: Nêu nội dung của câu truyện trên? Từ đó tác giả muốn phê phán điều gì
Câu 5: Từ câu truyện trên, theo em, keo kiệt có gì khác so với tiết kiệm?
viết đvăn có độ dài từ 8 -10 câu, chủ đề về học tập, trong đó có sử dụng câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân, nghệ thuật tu từ nói quá
Giúp mik vs GẤP lắm rồi