Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=p=e\\N=20=n\end{matrix}\right.\)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=p=e\\N=20=n\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tính số hạt từng loại
Bài 2: Nguyên tử của 1 nguyên tố Y có tổng số hạt là 58. Trong đó số hạt proton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Tính số hạt từng loại
Bài 3: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại.
Trong nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, biết số hạt proton ít hơn số nơtron 1 hạt. Tính số p,e,n,A,Z+. Giup e với :(
Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Tìm số p,e,n?
Bài 1:
a) Tổng số hạt Proton, Nơtron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Kí hiệu hóa học của nguyên tố trên ?
b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Số khối của nguyên tử là:
c) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 16. Số khối của nguyên tử là:
d) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của một nguyên tố là 30. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số nơtron là ?
nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton và nơtron là 35. Hiệu số hạt nơtron và proton là 1. Viết kí hiệu nguyên tử
Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 115. Trong đó số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 10 hạt. Tìm p,e,n, A?
Bài 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định hai kim loại A, B.
Nguyên tố kali có hai đồng vị là X và Y. Biết nguyên tử đồng vị X có điện tích hạt nhân là 19+ và có tổng số hạt cơ bản là 58. Đồng vị Y chiếm 9,5% số nguyên tử, hạt nhân của Y có số nơtron nhiều hơn hạt nhân của X một hạt.
a. Tính số khối mỗi đồng vị?
b. Tính nguyên tử khối trung bình của kali.
c. Tính phần trăm khối lượng của X trong K3PO4 (Cho nguyên tử khối: P = 31, O = 16).
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố Y là 18. Biết số proton bằng số nơtron. a. Tìm các hạt cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố Y b.Tính nguyên tử khối của Y.