Cuộc cách mạng DCTS tháng 2 giành thắng lợi, chế độ quân chủ chuyên chế thống trị nước Nga bây lâu đến nay đã sụp đổ. Tuy nhiên 1 tình hình mới lại diễn ra ở Nga đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại: chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân,nông dân và binh lính. Nếu tình trạng trên còn tiếp tục tồn tại sẽ gây sự bất ổn định đối với Nga vì trên thực tế 2 chính quyền trên lại đại diện cho lợi ích cảu 2 giai cấp khác nhau.
Đứng trước tình hình đó V.I,Lê nin và đảng Bôn-sê-vích Nga đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lất đổ Chính phủ tư sản lâm thời
Hơn nữa như trong “nhiệm vụ cảu giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay”(Lênin)đã khẳng định”đặc điểm của tìn hình hiện nay ở Nga là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất cảu CM ,là giai đoạn đã đêm lại chính quyền cho giai cấp tư sản do trình độ giác ngộ của giai cấp vô sản còn thấp,tiến lên giai đoạn thứ 2 cảu cách mạn,là đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản,những tầng lớp nghèo cà cho nông dân” đã cho thấy việc tiến hành cm XHCN lf hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển XH loài người theo học thuyết Mac.
nguyên nhâ:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, chính trị.
-> mâu thuẫn xã hội gay gắt-> cách mạng bùng nổ
nguyên nhân là vì cách mạng tháng 2 thành công, lật đổ được chế độ Nga hoàng, song cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga là có 2 chính quyền song song tồn tại là Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
Trong 1 nước không thể tồn tạu hai chính quyền song song nên để giải quyết vấn đề này Lê-nin cùng đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị và tiến hành cuộc cách ạng thứ hai nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời để đưa quyền lợi về tay nhân dân.
Về nguyên nhân bùng nổ cách mạng dân chủ tư sản tháng 2 mình xin có ý kiến như thế này :
_Đầu thế kỉ XX,trong khi nhiều nước trên thế giới bước sang giai đoạn phát triển TBCN mạnh mé thì Nga vẫn là 1 nước quân chủ chuyên chế, chính sự tồn tại của chế độ chuyên chế này và những tàn tích phong kiến lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nga.
_Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nga hoàng
tham chiến,chính hoàn cánh này đã kiến cho nước Nga chịu những hậu quả nghiêm trọng cụ thể: đầu năm 1917 kinh tế quôc dân hoàn toàn kiệt quệ,sản xuất cồng nghiệp, nông nghiệp đình đốn.Nạn thất nghiệp tăng nhanh,nạn đói sảy ra ở nhiều nơi.Nến kinh tế Nga lác hậu.ngoài mặt trận,quân đội liên tiếp thất bại(1917 có 1,5 triệu người chết và 4 triệu người bị thương.....),sự lạc hậu về kinh tế và chính trị bị phơi bày >>mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt
_Phong trào phản đối chiến tranh.lật đỏ Nga hoàng lan rộng khắp nơi,chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực,không còn khả năng thống trị
Như vậy có thể nhận thấy đến 1917 Chế độ quân chủ chuyên chế Nga haòng của Nga đã đứng trước miệng hố của sự tan vỡ.đánh dấu bằng sự bùng nổ của cuộc cách mạng dân chủ tháng