- mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 số cơ quan nhất định.
- hooc môn có hoạt tính sinh hoạt cao, chỉ với 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
- hooc môn ko mang tính đặc trưng cho loài.
vai trò của nó:
- duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
dẫn đến các rối loạn trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí.
Cơ chế điều hòa đường trong máu :
đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy.
đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin.
khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích tiết insulin . hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.
trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.
nhờ có hai loại hooc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.