Nhiệt lượng toả ra của đồng là :
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960\)
Nhiệt lượng thu vào của nước là :
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)=315000-10500\cdot t_2\) \(\left(1\right)\)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_1=Q_2=15960J\)
\(\Rightarrow\) Nhiệt lượng thu vào của nước là 15960J
Thay \(Q_2=15960\) vào \(\left(1\right)\) ta có :
\(315000-10500\cdot t_2=15960\)
\(\Rightarrow t_2=28,48\)
Vậy nhiệt độ của nước tăng lên là : \(30-28,48=1,52\) oC
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:
Q1Q1= m1.c1.m1.c1.(t1-t2)=0.6*380*(100-30)=15960(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2=m2.c2.(t2-t1)=2.5*4200*(30-t2)=315000-10500.t2
Ta có: Qthu=Qtỏa ⇒⇒15960=315000-10500.t2⇔⇔15960-315000=-10500.t2
⇔⇔-299040=-10500.t2⇒⇒t2=−299040−10500−299040−10500=28.48
Ta có delta t= (30-t2)=30-28.48=1.52 độ
Vậy nước tăng thêm 1.52 độ
Tóm tắt:
m1= 600g= 0,6kg
m2= 2,5kg
t= 30ºC
t1= 100ºC
Nhiệt lượng mà miếng đòng tỏa ra:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,6*880*(100-30)= 36960(J)
=> Vì nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên nhiệt lượng của nước là: 36960(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> Q1= m2*C2*\(\Delta t_2\)
<=> 36960= 2,5*4200*(30-t2)
=> t2=26,48ºC
Nước đã nóng thêm:
t3= t-t2= 30-26,48= 3,52ºC
Vậy nước đã nóng thêm 3,52ºC
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:
\(Q_{1}\)= \(m_1.c_1. \)(t1-t2)=0.6*380*(100-30)=15960(J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q2=m2.c2.(t2-t1)=2.5*4200*(30-t2)=315000-10500.t2
Ta có: Qthu=Qtỏa \(\Rightarrow\)15960=315000-10500.t2\(\Leftrightarrow\)15960-315000=-10500.t2
\(\Leftrightarrow\)-299040=-10500.t2\(\Rightarrow\)t2=\(\dfrac{-299040}{-10500}\)=28.48
Vậy nước nóng thêm 28.48 độ