– Giải thích “con đường học vấn”, “lối tắt”. Người Nhật không phủ nhận “lối tắt”, nhưng họ khuyên một cách học có gốc rễ, bài bản, có quá trình, không nóng vội, không bất chấp… Như thế, kiến thức mới bền vững, người học có thể tiến xa…
– Chỉ ra tác hại của “tìm đi lối tắt” và rút ra bài học cho bản thân.
Học sinh thế hiện được kĩ năng viết đoạn văn (nghị luận) và những hiểu biết xã hội.
Học sinh có thế viết theo nhiều cách, miễn là bám sát vào câu chủ đề và có sức thuyết phục, cần đảm bảo một số ý chính:
– Giải thích “con đường học vấn”, “lối tắt”. Người Nhật không phủ nhận “lối tắt”, nhưng họ khuyên một cách học có gốc rễ, bài bản, có quá trình, không nóng vội, không bất chấp… Như thế, kiến thức mới bền vững, người học có thể tiến xa…
– Chỉ ra tác hại của “tìm đi lối tắt” và rút ra bài học cho bản thân.
(Học sinh có thế lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề)
* Một số lưu ý:
– Viết không đủ số câu (quá ngắn hoặc quá dài mà không sát đề): trừ 0,5 điểm.
– Không đúng về kiểu lập luận của đoạn văn/sai quy cách đoạn văn: trừ 1,0 điểm.
– Thiếu/ sai câu hỏi tu từ trừ 0,5 điểm.
– Đảm bảo những yêu cầu hình thức, nhung nội dung không có sức thuyết phục: trừ 1,5 điểm.