Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm
trong các phần trích sau:
A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt,
chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy
đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị
chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố)
B – T’nú hét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi, nhưng tiếng thét...
Đọc tiếp
Xác định phép liên kết câu,liên kết đoạn qua những từ ngữ in đậm
trong các phần trích sau:
A – Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt,
chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau rồi ai nấy
đều buông gậy ra áp vào vật nhau. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị
chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố)
B – T’nú hét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi, nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội
thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. (Nguyễn Trung Thành) C - Ở rừng mùa này thường như thế.
Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc
hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
D - Này bác Voi! Chúng tôi là những người biết mình biết người. Chúng tôi không bao
giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tôi thì chúng
tôi không sợ. Chúng tôi không chịu lùi bước trước một sức mạnh nào đâu. ( Trích “ Kiến giết voi”)
E – Nguyễn Du mở đầu Truyện Kiều đã viết: “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Chính “những điều trông thấy” ấy đã làm cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều thành một bức tranh hết sức chân thực, phô bày bao cảnh sống ngang trái đau thương của xã hội thời ông.