. Mở bài: giới thiệu về hình ảnh người bà trong bài bếp lửa
Ví dụ:
Trong gia đình, thì mỗi gia đình sẽ có những thành viên khác nhau, có những điểm nổi bật khác nhau. Có gia đình làm nông, có gia đình làm giáo viên, có gia đình làm nhân viên hoặc các nghề khác. Trong gia đình bạn có thể ba, mẹ, ông bà, cháu, cậu, chú,…. Mọi người thân trong gia đình là một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người có thể đối với ta một cách khác nhau, thể hiện tình cảm khác nhau. Một tình cảm rất thiêng liêng được thể hiện qua bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt đó là tình bà cháu. Để khắc họa tình cảm đặc biệt ấy thì hình ảnh người bà đã được thể hiện rất nổi bật.
II. Thân bài: Cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài Bếp lửa
1. Hình ảnh người bà hiện lên trong kí ức của người cháu:
“Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học”
2. Tình yêu thương, nhớ mong của người cháu đối với người bà:
“Lận đận đời biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bay giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”
3. Tình cảm của đứa cháu dành cho bà:
“Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”
III. Kết bài: cảm nhận của em về hình ảnh người bà
Ví dụ:
Bà là một người phụ nữ tần tảo, yêu thương và chăm sóc con cháu. Tình cảm bà dành cho cháu rất thân thương và yêu mến.