Bài 13. Môi trường truyền âm

Sách Giáo Khoa

Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Tại sao?

Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 15:55

Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí (vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất.

Bình luận (0)
Đặng Thanh Huyền
23 tháng 4 2017 lúc 22:05

Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí (vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 18:07

Hướng dẫn giải:

Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí (vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất.

Bình luận (0)
Đạt Trần
9 tháng 7 2017 lúc 20:29

Hướng dẫn giải:

Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí (vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất.



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
25 tháng 8 2017 lúc 23:31

Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe vì vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất

Bình luận (0)
Đỗ Diệp Anh
23 tháng 11 2017 lúc 14:30

van toc truyen am trong chat ran lon nhat

Bình luận (0)
nguyen khanh linh
6 tháng 12 2017 lúc 21:08

vì mặt đất là chất rắn cụ thể là vận tốc chuyển ấm sẽ nhanh hơn long và khí lên sẽ nghe được tiếng vó ngựa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huế Trang
10 tháng 12 2017 lúc 15:04

vì mặt đất là chất rắn nên âm thanh truyền qua nhanh hơn chất lỏng và khí nên người ta có thể nghe được tiếng vó ngựa khi áp tai xuống đất

Bình luận (0)
Thiên Bảo Trần
12 tháng 12 2017 lúc 10:51

Vì van goc truyen am trong chat ran nhanh hon van tóc truyen am trong chat khí khi ngựa chay den thi am truyen qua dat den tai nguoi nhanh hon khi am truyen trong ko khi den tai nguoi nen khi áp tai xương dat thi ta co the nghe thay tieng vo ngừa chay

Bình luận (0)
Pha Lê
12 tháng 12 2017 lúc 20:52

Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Đó là bởi vì mặt đất là môi trường chất rắn, mà trong ba môi trường rắn, lỏng, khí thì môi trường chất khí là môi trường truyền âm tốt nhất (vận tốc truyền âm trong chất rắn tốt hơn vận tốc truyền âm trong chất khí), vì vậy nên người ta thường phải áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa.

Bình luận (0)
huynh chau nhi
19 tháng 12 2017 lúc 9:03

vi dat la moi truong ran ma moi truong truyen truyen am tot nhat la moi truong ran do

Bình luận (0)
Nguyễn Thục Uyên
2 tháng 3 2018 lúc 7:43

vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn ko khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất

Bình luận (0)
lê huân
23 tháng 12 2018 lúc 11:43

- Tiếng vó ngựa: Âm phát ra do bước chân ngựa chạm đất.

- Xem đất là vật rắn, do đó đất là môi trường truyền âm tốt hơn không khí, nhờ đó khi áp tai xuống đất ta có thể nghe rõ tiếng vó ngựa ở khoảng cách xa mà tai đặt trong không khí có thể không nghe rõ.

Bình luận (0)
Phú Hưng (Phú và Hưng)
2 tháng 3 2020 lúc 21:58

Người ta áp tai xuống đất do:

Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn lớn. Khả năng truyền âm trong môi trường chất rắn tốt nên sẽ nghe rõ hơn trong môi trường không khí.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nghĩa Trần Đức
21 tháng 12 2020 lúc 17:36

mình cũng giống các bạn thôi 

a hi hi khỏi viết đỡ mệt

 

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
18 tháng 2 2022 lúc 20:56

Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí (vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất.

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
18 tháng 2 2022 lúc 20:58

Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí (vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Conan
Xem chi tiết
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Duyệt Giáp thị
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngi nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thảo nguyên
Xem chi tiết
La Lạc Diêu
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Phan hỷ nhi
Xem chi tiết