Ngâm một lá kẽm trong 270 gam dd muối Sắt (II) Nitrat 10% cho tới khi lá kẽm không tan được nữa.
a) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dd trên ?
b) Tính nồng độ % của dd sau phản ứng ?
Ngâm một lá kẽm trong 20 g dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Ngâm một lá kẽm(dư) trong 40g dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa lọc đc chất rắn A và dd B( coi như toàn bộ Kim loại tạo thành bám vào lá kẽm ban đầu ) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng? cho A tác dụng với dung dịch HCL tính khối lượng chất rắn cồn lại sau phản ứng? Tính nồng độ% của dung dịch B
Ngâm một lá kẽm trong 40g dung dịch CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch CuSO4 nói trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
ngâm 1 lá Cu vào dd AgNO3 sau phản ứng khối lượng lá Cu tăng 1,52. Tính khối lượng Cu và AgNO3
Cho nhôm tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H2SO4 0,5M (Al = 27, S = 32) a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? b. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng. c. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau p/ư (cho rằng thể tích dd ko thay đổi)
cho a g sắt hòa tan trong dd HCl , cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 3,1 g chất rắn . nếu cho a g Fe và b g Mg cũng vào 1 lượng HCl như trên sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) cô cạn phần dd thì thu được 3,34g chất rắn . tính a và b
cho a g sắt hòa tan trong dd HCl , cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 3,1 g chất rắn . nếu cho a g Fe và b g Mg cũng vào 1 lượng HCl như trên sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc) cô cạn phần dd thì thu được 3,34g chất rắn . tính a và b
Ngâm một lá đồng trong 400 ml dd Bạc Nitrat cho tới khi lá đồng không tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 30,4 gam. Tính nồng độ mol của dd Bạc Nitrat ?