Giải tích vì sao ở trẻ em nếu lao động quá sức thì người sẽ không cao lên được
- điểm tiến hóa củaheej vận động
- cấu tạo của xương dài
-thành phần hóa học và tính chất của xương vì sao xương động vaajt hầm lâu bị bỡ?
-sự hoạt đọng của hệ cơ nhằm nguồn năng luọng từ đâu /
các biện pháp phòng chống tật cong vẹo cọt sống ở học sinh
a. Nếu thành phần cấu tạo của các nhóm máu có ở người? Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
b. Vì sao máu O lại có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác, máu AB | lại có thể nhận được tất cả các nhóm máu?
Câu hỏi: Bệnh còi xương ở trẻ em có những biểu hiện nào dưới đây? 1. Ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi khi ngủ. 2. Biến dạng xương (bị gù hoặc chiều cao thấp đi). 3. Xuất hiện rụng tóc vùng sau gáy, tạo thành hình vành khăn. 4. Thóp rộng, bờ thóp mềm, lâu kín. 5. Chậm mọc răng, chậm phát triển vận động. 6. Dễ bị gãy xương (đặc biệt là xương tay, xương đùi). | |
A. 1, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5 | B. 1, 3, 4, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6. |
giải hộ em với ạ! em cảm ơn!!
1.-Xương người gồm mấy phần?
2.-Xương cột sống có mấy chỗ cong?
3.-Khớp bất động nào sẽ không cử động được?
8. So sánh nhịp tim và lượng máu của người bình thường và vận động viên và cho biết ý nghĩa của sự luyện tập.
Hệ vận động người tiến hóa hơn thú ở điểm nào
1. Tại sao trẻ em dễ bị vòng kiềng ?
2. Tại sao nói còi xương không chỉ ở người còi cọc mà cả những người bụ bẫm?
3. Ai dễ bị thiếu canxi ,thiếu canxi ảnh hưởng như thế nào ?
4. Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh còi xương ở thanh thiếu niên ?
5. Nêu cách phòng tránh bệnh còi xương ở tuổi thanh thiếu niên ?
Khi vận động mạnh , cơ thể sẽ có những thay đổi như thế nào ? Tại sao?