Nêu và giải thích đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trai sông.
* Cấu tạo:
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
* Dinh dưỡng
- Thức ăn: vụ hữu cơ, động vật nguyên sinh
- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang
- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng
- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang
* Sinh sản:
- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái
- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.
- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ à trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đâu giàu dưỡng khí và thức ăn
- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành à di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ
Nêu và giải thích đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trai sông.
* Cấu tạo:
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
* Dinh dưỡng
- Thức ăn: vụ hữu cơ, động vật nguyên sinh
- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang
- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng
- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang
* Sinh sản:
- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái
- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.
- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ à trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đâu giàu dưỡng khí và thức ăn
- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành à di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ