- Câu thơ sẽ thay đổi về mặt hình thức lẫn nội dung.
- Không nên thay đổi như vậy vì nó sẽ gây ra hiểu lầm cho người đọc và khiến cho cách diễn đạt của câu thơ trở nên không logic, hợp lí. Không đúng với ý diễn đạt của tác giả.
- Câu thơ sẽ thay đổi về mặt hình thức lẫn nội dung.
- Không nên thay đổi như vậy vì nó sẽ gây ra hiểu lầm cho người đọc và khiến cho cách diễn đạt của câu thơ trở nên không logic, hợp lí. Không đúng với ý diễn đạt của tác giả.
Cảm nhận về hai câu thơ trong bài "Nhớ rừng "của Thế Lữ:
"Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,"
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi a, b, c bên dưới.
… Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
a) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trê
b) Trong đoạn trích con hổ xưng hô là gì?
c) Nêu nội dung của đoạn thơ trên.
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: BÀI THƠ "NHỚ RỪNG" CỦA THẾ LỮ
Phần I: Đọc hiểu văn bản(3,0d): Đọc khổ thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? 1.Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Thể thơ của bài thơ chứa đoạn thơ? Kể tên một bài thơ đã học cùng thể loại với bài thơ. 2.Nêu nội dung của đoạn thơ trên bằng 1 câu văn hoàn chỉnh. 3.Chỉ ra kiểu câu chia theo mục đích nói được sử dụng nhiều trong đoạn thơ. Mục đích của việc sử dụng kiểu câu vừa kể trong đoạn thơ. 4.Nhận xét về đoạn thơ có ý kiến cho rằng: " Đoạn thơ là một bức tranh tứ bình hùng vĩ, tráng lệ." Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Phần II:Tập làm văn(7,0d):Từ tình cảm và tâm trạng của con hổ trong bài thơ được nhắc đến trong phần I cũng như của người dân Việt Nam đầu thế kỷ XX, em có suy nghĩ gì về cuộc sống hòa bình tự do ngày nay? (Viết thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu).
xá lập luận điểm . phân tích vẻ đẹp bức tranh tứ bình :
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
ta say mồi đứng uống ánh trang tan
đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
ta lặng ngám giang sơn ta dổi mới
đâu những bình minh cây xanh nắng gội
tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng
đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
để ta chiếm lấy riêng phần bí mật
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Câu thơ đây nha
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tập 2)
nhanh nha mn c.ơn nhiều
Nhớ rừng: tâm trạng của con hổ thay đổi như thế nào qua từng khổ thơ? Lấy ví dụ minh chứng. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả điều đó?
Phân tích sự tương phản giữa khổ 1, 2 vói khổ 3,4 trong bài thơ " Ông đồ " ?Sự đối lập gay gắt giữa 2 cảnh tượng ấy có ý nghĩa gì , cho ta hiểu như thế nào về tâm trạng của nhà thơ ?
giúp mk vs mk đang cần gấp
Viết một đoạn văn T - - H khoảng 12 câu để nêu rõcảm nhận của em về khổ thơ thứ ba của bài thơ “Nhớrừng”. Đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ và mộtcâu cảm thán (gạch chân dưới câu hỏi tu từ, câu cảmthán).