Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng gì? Lấy 3 thí dụ minh họa cho oxit bazơ và 3 thí dụ minh họa cho oxit axit
1,oxit axit k phản ứng vs những chất nào
2,điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm dùng những hóa chất nào
3,chất nào phản ứng với nước tạo thành axit, oxit axit
4,chất nào không phản ứng với axit
5,chất nào không phản ứng với oxit bazơ
6,chất nào phản ứng với axit sunfuric loãng sinh ra hidro
Trong các oxit dưới đây Na2O; H2O;CO;CO2;N2O5;NO2;FeO;SO3;P2O5;BaO;Al2O3;Fe3O4
a) Phân loại các chất trên, đọc tên
b) Những chất nào phản ứng được với nước
c) Những oxit nào tác dụng được với axit HCl
d) Những oxit phản ứng được với dung dịch bazo BaOH
e) Những oxit không phản ứng được với dung dịch bazơ; axit; nước
g) Oxit nào vừa tác dụng được với axit HCl vừa phản ứng được với dung dịch bazơ NaOH? Viết các phương trình xảy ra
1. Oxit axit + Nước -> ..... 10. Bazo ktan -> .....
2. Oxit axit + dd bazơ -> ..... 11. Muối + Kim loại -> .....
3. Oxit axit + Oxit bazơ -> ..... 12. Muối + Muối -> .....
4. Oxit bazơ + Nước -> ..... 13. Muối CO 3 / SO 3 -> .....
5. Oxit bazơ + Axit -> ..... 14. Muối HCO 3 /HSO 3 -> .....
6. Axit + Kim loại -> ..... 15. Kim loại + Oxi-> .....
7. Axit + Bazo -> ..... 16. Kim loại + Phi kim -> .....
8. Axit + Muối -> ..... 17. Phi kim + Oxi -> .....
9. Bazo + Muối -> ..... 18. Phi kim + Hidro -> .....
Bài 1: Oxit axit là
A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Bài 2: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là
A. CaO.
B. NaO.
C. SO3.
D. CO.
Bài 3: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng là
A. Na2O, K2O, CaO, BaO.
B. CuO, FeO, ZnO, MgO.
C. Na2O, K2O, CuO, BaO.
D. Al2O3, FeO, CuO, MgO.
Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,25M.
D. 2M.
Bài 5: Phản ứng vừa đủ giữa axit và bazơ gọi là phản ứng
A. trung hòa.
B. oxi hóa khử.
C. hóa hợp.
D. thế.
Bài 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Cu, Ba(OH)2, FeO, BaCl2.
B. Fe, NaOH, CO2, AgNO3.
C. Mg, KOH, FeO, Ba(NO3)2.
D. Cu, NaOH, SO2, BaCl2
Bài 7: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào để có thể nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl.
A. Quỳ tím.
B. Cu.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch Ba(OH)2
Bài 8: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch
A. CaCO3
B. CaCO3 và Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư
Bài 9: Cho 9,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Bài 10: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
A. 80 gam.
B. 90 gam.
C. 100 gam.
D. 110 gam.
9. Hòa tan 16,2g kẽm oxit vào dd axit sulfuric 4,9% có khối lượng riêng (D) là 1,25g/ml.
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính thể tích dd axit sulfuric cần vừa đủ cho phản ứng?
c) Tính CM của chất thu được sau phản ứng?
cho 15,5g natri oxit tác dụng với nước thu được 0,5l dung dịch bazơ
a, viết phương trình phản ứng và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ
b, tính nồng độ mol của 0,5l axit clohidric để trung hòa hết dung dị dịch bazơ đó.
Viết phương trình chứng minh CaO là oxit bazơ , SO2 là oxit axit .
viết 25 phương trình không phản ứng oxit bazo + oxit axit tạo thành muối