Biện pháp nói quá: Đào núi và lấp biển
Tác dụng: làm tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh về sự kiên trì và ý chí. Nhắc nhở mọi người chỉ cần có chí sẽ làm được tất cả
Biện pháp nói quá: Đào núi và lấp biển
Tác dụng: làm tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh về sự kiên trì và ý chí. Nhắc nhở mọi người chỉ cần có chí sẽ làm được tất cả
Tìm một biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ đi đường và cho biết tác dụng của tu từ đó
Câu 1:Tìm một biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ "Đi Đường" và cho biết tác dụng của tu từ đó
Tìm các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ thứ 3 của bài Nhớ rừng và nêu tác dụng
Câu 1 nêu nhận xét của về nội dung bài thơ và cách nhìn cuộc sống con người của tác giả? Câu 2 sau khi đọc bài thơ em nhận thức nên làm gì (bài học)?
Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong đoạn(ta thường tơí.....ta cx vui lòng)
tôi muốn hỏi biện pháp tu từ trong bì thơ đi đường và nêu tác dụngβΣ
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu..."
a) Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho đoạn thơ trên.
b) Xác định từ loại các từ in đậm.
c) Hãy tìm một phép so sánh có trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
d) Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7-9 câu để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu..."
Từ đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7-9 câu để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
1. Hãy tìm và nêu rõ tác dụng của từ địa phương trong đoạn thơ sau:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
2. Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nói quá trong các câu sau:
a) Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. ( Hai cây phong_ Ai-ma-tốp)
b)Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ thì tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.( Trong lòng mẹ_ Nguyên Hồng)