khi có nhiệt độ cao,nc sẽ bay hơi vào ko khí,nhưng bị bóng bay cản khí nên quả bóng sẽ căng dần nên
khi có nhiệt độ cao,nc sẽ bay hơi vào ko khí,nhưng bị bóng bay cản khí nên quả bóng sẽ căng dần nên
Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng ? Giải thích .
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Bài 7: Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật giảm.
C. Khối lượng của vật đó tăng.
D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.
Bài 8: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.
Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.
Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 cùng sai.
Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
A. Để dễ dàng tu sửa cầu.
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo thẩm mỹ.
D. Cả 3 lý do trên.
Bài 10: Câu nào sau đây đúng:
A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.
B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.
C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn
D. cả A và C đều đúng
nếu không áp tay vào bình cầu, mà nhúng bình cầu vào chậu nước lạnh , thì hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu
Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì quả bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giả thích trên là sai .
Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
Tại sao đường bê tông có khe hở?
Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ, khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc k dễ vỡ?
Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micrômét ( 1 micrômét = 0,001 milimét ) của các thanh dài 1m , làm bằng các chất khác nhau , khi nhiệt độ tăng thêm 10C để trả lời các câu hỏi sau :
Thủy tinh chịu lửa | Thủy tinh thường | Hợp kim platinit | Sắt | Nhôm | Đồng |
3 | Từ 8 đến 9 | 9 | 12 | 22 | 29 |
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Một cái lọ thủy tinh được đậy bằng nút nhám cũng bằng thủy tinh. Khi nút chặt khó mở, ta hơ nóng nhanh cổ lọ thì mở nút dễ dàng. Nhưng nếu ta hơ lâu thì nút vẫn chặt không mở được. Hãy giải thích tại sao?