Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngan Nguyen

Nêu những sự kiến chính về cuộc nội chiến ở Anh

Trình bày kết quả, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Lưu Hạ Vy
6 tháng 9 2017 lúc 20:11

a)

Giai đoạn

Diễn biến chính

Kết quả

Giai đoạn 1640 -1648

- 1640, Quốc hội được triệu tập

- 8/1642, nội chiến bùng nổ do Crôm – oen chỉ huy

- 1648, nội chiến chấm dứt.

- Tố cáo chính sách cai trị độc đoán của các nhà vua Sắc – lơ I, yêu cầu vua không được đặt thuế mới.

- Đánh bại quân đội nhà vua

- Kết thúc giai đoạn một nội chiến

Giai đoạn 1649 - 1688

- 30/1/1649, Sác – lơ I bị xử tử.

- 12/1688 Quốc hội làm đảo chính.

- Chế độ phong kiến bị sụp đổ, chế độ cộng hòa được thành lập.

- Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.

b) Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

Cuộc Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, lật đổ nền thống trị của quý tộc phong kiến. Quý tộc mới và tư sản lên cầm quyền tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng. Nông dân ngày càng phá sản, phải ra thành thị tìm công việc làm ăn hoặc di cư ra nước ngoài kiếm sống.
Kết quả của Cách mạng tư sản Anh là chế độ tư bản thắng lợi. Một trăm năm năm về sau, lần đầu tiên trên thế giới, xuất hiện nền đại sản xuất cơ khí hoá. Sự phát triển của nền sản xuất này đi đôi với sự hình thành rõ rệt giai cấp chính trong xã hội hiện đại là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là một biến cố trọng đại trong lịch sử thế giới. Nó đã làm cho chế độ tư bản thắng lợi ở Anh và mở đầu một thời đại lịch sử mới : Lịch sử cận đại. Tuy nhiên Cách mạng tư sản Anh không triệt để vì chính thể quân chủ vẫn được duy trì, thế lực của địa chủ, quý tộc mới vẫn vững mạnh và giai cấp nôngdân vẫn không được hưởng quyền lợi gì.

Ánh Right
6 tháng 9 2017 lúc 20:12

+ Giai đoạn 1 ( 1642 - 1648)
• Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. Quốc hội được sự ủng hộ của nhãn dàn đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
• Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía quân đội nhà vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
+ Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
• Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
• Tuy nhiên , chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
• Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-si-ơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

Kết quả Quý tộc mới và tư sản mà không tính đến quyền tư hữu của người nông dân đang sử dụng ruộng đất của quý tộc. Do đó, sau cách mạng, tình trạng “rào đất cướp ruộng” vẫn tiếp tục diễn ra, khiến cho nửa sau thế kỉ XVII, 3 triệu nông dân trở thành vô sản. Quốc hội Anh còn thông qua nhiều đạo luật khuyến khích quý tộc bao chiếm đất công, khiến cho đất đai ở Anh dần dần tập trung thành những mảnh lớn dưới quyền sở hữu của quý tộc mới, thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp Anh phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng Anh thế kỉ XVII thắng lợi đã đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tiền đề tiên quyết cho cuộc cách mạng công nghiệp. Anh có điều kiện đẩy mạnh xâm lược thuộc dịa. Nước Anh có điều kiện vươn lên đứng đầu thế giới. Cuộc Cách mạng Anh thế kỉ XVII không chỉ có ý nghĩa đối với nước Anh, mà còn có ảnh hưởng sâu rộng tới châu Âu nói riêng và thế giới nói chung, c. Mác đã nhận xét rằng: “Cức cuộc cách mạng 1648 và 1789 không phải là cuộc cách mạng Anh hay cuộc Cách mạng Pháp; đó là những cuộc cách mạng trong phạm vi châu Âu. Các cuộc cách mạng đó đã tuyên hố chế độ chính trị của xã hội mới ở châu Âu.”.
caikeo
6 tháng 2 2018 lúc 14:59

+ Giai đoạn 1 ( 1642 - 1648)
• Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán của mình. Quốc hội được sự ủng hộ của nhãn dàn đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
• Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng về phía quân đội nhà vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-lơ I bị bắt.
+ Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
• Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuyển sang nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
• Tuy nhiên , chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quyền lợi. vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh.
• Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ô-ran-si-ơ lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

Kết quả Quý tộc mới và tư sản mà không tính đến quyền tư hữu của người nông dân đang sử dụng ruộng đất của quý tộc. Do đó, sau cách mạng, tình trạng “rào đất cướp ruộng” vẫn tiếp tục diễn ra, khiến cho nửa sau thế kỉ XVII, 3 triệu nông dân trở thành vô sản. Quốc hội Anh còn thông qua nhiều đạo luật khuyến khích quý tộc bao chiếm đất công, khiến cho đất đai ở Anh dần dần tập trung thành những mảnh lớn dưới quyền sở hữu của quý tộc mới, thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp Anh phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng Anh thế kỉ XVII thắng lợi đã đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, tiền đề tiên quyết cho cuộc cách mạng công nghiệp. Anh có điều kiện đẩy mạnh xâm lược thuộc dịa. Nước Anh có điều kiện vươn lên đứng đầu thế giới. Cuộc Cách mạng Anh thế kỉ XVII không chỉ có ý nghĩa đối với nước Anh, mà còn có ảnh hưởng sâu rộng tới châu Âu nói riêng và thế giới nói chung, c. Mác đã nhận xét rằng: “Cức cuộc cách mạng 1648 và 1789 không phải là cuộc cách mạng Anh hay cuộc Cách mạng Pháp; đó là những cuộc cách mạng trong phạm vi châu Âu. Các cuộc cách mạng đó đã tuyên hố chế độ chính trị của xã hội mới ở châu Âu.”.

caikeo
6 tháng 2 2018 lúc 14:59

a)

Giai đoạn

Diễn biến chính

Kết quả

Giai đoạn 1640 -1648

- 1640, Quốc hội được triệu tập

- 8/1642, nội chiến bùng nổ do Crôm – oen chỉ huy

- 1648, nội chiến chấm dứt.

- Tố cáo chính sách cai trị độc đoán của các nhà vua Sắc – lơ I, yêu cầu vua không được đặt thuế mới.

- Đánh bại quân đội nhà vua

- Kết thúc giai đoạn một nội chiến

Giai đoạn 1649 - 1688

- 30/1/1649, Sác – lơ I bị xử tử.

- 12/1688 Quốc hội làm đảo chính.

- Chế độ phong kiến bị sụp đổ, chế độ cộng hòa được thành lập.

- Chế độ quân chủ lập hiến ra đời.

b) Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

Cuộc Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, lật đổ nền thống trị của quý tộc phong kiến. Quý tộc mới và tư sản lên cầm quyền tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng. Nông dân ngày càng phá sản, phải ra thành thị tìm công việc làm ăn hoặc di cư ra nước ngoài kiếm sống.
Kết quả của Cách mạng tư sản Anh là chế độ tư bản thắng lợi. Một trăm năm năm về sau, lần đầu tiên trên thế giới, xuất hiện nền đại sản xuất cơ khí hoá. Sự phát triển của nền sản xuất này đi đôi với sự hình thành rõ rệt giai cấp chính trong xã hội hiện đại là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là một biến cố trọng đại trong lịch sử thế giới. Nó đã làm cho chế độ tư bản thắng lợi ở Anh và mở đầu một thời đại lịch sử mới : Lịch sử cận đại. Tuy nhiên Cách mạng tư sản Anh không triệt để vì chính thể quân chủ vẫn được duy trì, thế lực của địa chủ, quý tộc mới v


Các câu hỏi tương tự
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
bé mèo
Xem chi tiết
LordBird59
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc hà
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Ly
Xem chi tiết
Trúc Huỳnh
Xem chi tiết
Trang Ngô
Xem chi tiết
Tràa Giangg Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết