TK
* Quốc phòng:
+ Thi hành chế độ quân dịch: cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính.
+ Củng cố quân đội về mọi mặt, xây dựng nhiều binh chủng, tạo chiến thuyền lớn.
* Ngoại giao:
+ Đường lối ngoại giao khéo kéo, mềm dẽo nhưng kiên quyết.
+ Tiêu diệt nội phản.
Chính sách quốc phòng:
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ
- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch: ba suất đinh lấy một suất lính.
- Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh; có chiến thuyền lớn.
Chính sách ngoại giao:
- Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
Chính sách quốc phòng:
-Thi hành chế độ quân dịch
-Xây dựng quân đội gồm bộ,thủy,kị và tượng binh,thuyền chiến
Chính sách ngoại giao:
-Ở phía Bắc(với nhà Thanh):Mềm dẻo nhưng kiên quyết
-Ở phía Nam(với Nguyễn Ánh):Mở cuộc tấn công tiêu diệt
=>Chính sách tiến bộ,tích cực,phù hợp với sự phát triển của đất nước
\(#Trân\)