câu 1.Nhiệm vụ của môn sinh học là gì
câu 2.Các cây nào dưới đây thuộc vào cây phát tán nhờ gió
A bồ công anh B quả thông C quả ké D tất cả đáp án trên
câu 3.Nêu đặc điểm bộ phận của rêu
câu 4.Cây,thực vật có tác dụng j
A trao đổi khí với môi trường B có bóng râm để che mát C cả 2 đáp án trên
Câu 4. Những quả và hạt có đặc điểm gì thường có khả năng tự phát tán? Cho ví dụ thực tế. Những quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm gì? Cho ví dụ thực tế.
II. Em hãy điền từ( cụm từ ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Thụ tinh là hiện tương tế bào ………………… kết hợp với tế bào ………………….. tạo thành một tế bào mới là ……………………..
Hạt gồm có ……………………………. và chất dinh dưỡng dự trữ.
B/ CÂU HỎI TỰ LUẬN:
Câu 1: Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?Những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất?
Câu 2: Vì sao phải thu hoạch đỗ đen trước khi quả chín khô?
Câu 3: Nêu các cách phát tán của quả và hạt?
Câu 4: Trình bày điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?
Thế nào là Phân loại thực vật? Kể tên những ngành thực vật đã học và
nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.
Câu 7. Hai tế bào mô phân sinh ở thực vật thực hiện sinh sản liên tiếp 3 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB con được tạo thành là bao nhiêu ?
A. 32 tế bào. B.16 tế bào. C. 12 tế bào. D. 6 tế bào.
Gọi tên vật thể, tên chất trong các trường hợp dưới đây:
Trường hợp | Vật thể | Chất |
---|---|---|
Cây bút nhựa | blank | blank |
Ly thủy tinh | blank | blank |
lythủy tinhcây bútnhựa
Câu 2/10
Đoạn văn câu hỏi
Tất cả trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.
B. Con dao, đôi đũa, muối ăn.
C. Đường mía, muối ăn, con dao.
D. Nhôm, muối ăn, đường mía.
Câu 3/10
Đoạn văn câu hỏi
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Đun nóng đường cho tới lúc xuất hiện chất màu đen.
B. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng.
C. Hòa tan đường vào nước
D. Cô cạn nước đường thành đường
Câu 4/10
Đoạn văn câu hỏi
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể tự nhiên làm từ các chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
C. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
D. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, vật thể tự nhiên có sẵn trong tự nhiên.
Câu 5/10
Đoạn văn câu hỏi
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy?
A. Mỡ heo tan ra khi đun nóng.
B. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu cánh gián.
C. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào.
D. Cho viên đá vôi vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra.
Câu 6/10
Đoạn văn câu hỏi
Kéo-thả vào chỗ trống
Các chất có thể tồn tại ở ba blank cơ bản khác nhau, đó là blank .
Mỗi chất có một số blank khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
Mọi vật thể đều do blank tạo nên. Vật thể có sẵn trong blank được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể blank
tính chấtnhân tạorắn, lỏng, khíchấttự nhiênthể/trạng thái
Câu 7/10
Đoạn văn câu hỏi
Kéo thả vào chỗ trống
Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của blank mà vật vô sinh thì blank
Chất có các tính chất blank như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
sự sốngvật líkhông có
Câu 8/10
Đoạn văn câu hỏi
Sự chuyển thể nào đang xảy ra ở cây kem?
A. quá trình bay hơi
B. quá trình đông đặc
C. quá trình nóng chảy
D. quá trình ngưng tụ
Câu 9/10
Đoạn văn câu hỏi
Quá trình nào sau đây KHÔNG thể hiện tính chất hóa học của chất?
A. Rượu để lâu trong không khí bị chua
B. Nước để lâu trong không khí bị biến mất.
C. Đun nóng dầu ăn trên chảo nóng sinh ra chất có mùi khét.
D. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ sét
Câu 10/10
Đoạn văn câu hỏi
Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí của cồn (ethanol)?
A. Có thể hòa tan được một số chất khác
B. Là chất lỏng không màu
C. Cháy được trong oxygen sinh ra khí carbon dioxide và nước.
D. Tan nhiều trong nước
Trong điều kiệm thời tiết giá lạnh khi gieo hạt người ta thường che chắn bằng nilong hoặc phủ rơm rạ.Việc làm trên cho thấy vai trò nhân tố đối với sự nảy mầm ở hạt
Lấy 10 VD về loài động vật cs xương sống mà cs nhiều chân
Câu 9. Loại quả hoặc hạt nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?
A. Quả trâm bầu. B. Hạt thông. C. Quả ké đầu ngựa. D. Quả chi chi.
Câu 10. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?
A. Quả mọng. B. Quả hạch. C. Quả khô nẻ. D. Quả khô không nẻ.
Câu 11. Nhóm nào gồm những quả hoặc hạt phát tán nhờ gió ?
A. Quả bông, hạt cau, quả cam
B. Quả cải, quả bồ kết, quả dưa chuột
C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa
D. Quả chuối, quả nhãn, quả thìa là
Câu 12. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?
A. Quả cải B. Quả đậu Hà Lan C. Quả hồng xiêm D. Quả chi chi