Khi bỏ 1 hạt nước nhỏ vào nước cóng thì lập tức bị đóng băng. Hãy xác định
a. Có bao nhiêu nước đá được hình thành từ M= 1kg nước cóng ở nhiệt độ t¹= -8
b. Cần phải làm cóng nước đến nhiệt độ bao nhiêu để nó hoàn toàn biến thành nước đá
Bỏ qa sự phụ thuộc NDR và NCC của nước vào nhiệt độ
Giúp với cần gấp lắm
Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 độ C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75 độ C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92 . 103 J ( kg . K ) ; của nước là 4,18 .103 J ( kg . K ) ; của sắt là 0,46 .103 J ( kg . K )
một học sinh thử xác định nhiệt nóng chảy của nước đá bằng cách : đặt 1 khay nước ở 20oC vào ngăn làm đá của tủ lạnh và the dõi nhiệt độ của khay đá. em học sinh thấy rằng sau 20 phút thì nước giảm từ 20oC xuống 0oC. sau 1h20p nữa thì toàn bộ nước trong khay đông thành đá ở 0oC. hỏi bao em học sinh đó sẽ xác định được nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là bao nhiêu. biết nhiệt dung riêng cảu nước = 4190 J/kg*độ
một quả cầu sắt có bán kính 1cm được đốt nóng đến 120oC rồi đặt lên 1 tảng nước đá ở 0oC quả cầu sẽ chìm đến đâutrong cục nước đá? biết nhiệt dung riêng của sắt=475 J/kg*độ; Dnước đá = 0.9*103 kg/m3; Dsắt = 7900 kg/m3 nhiệt nóng chảy riêng của nước đá = 334000 J/kg
Tại tâm của một đĩa tròn bằng thép có một lỗ thủng. Đường kính lỗ thủng 0oC bằng 4,99 mm. Tính nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa thép để có thể vừa lọt qua lỗ thủng của nó một viên bi thép đường kính 5 mm ở cùng nhiệt độ đó ? Cho biết hệ số nở dài của thép là 11.10-6 K-1.
*trên một bếp điện có công suất ổn định, người ta đặt 1 ốc nhôm đựng 300g nước và nước đá, nước đá chiếm 1/3 khối lượng. sau 40 giây đun thấy nước đá trong cốc tan hết. hỏi nước đun bao lâu thì có 20g hơi nước? bỏ qua nhiệu dung của cốc nhôm. cho biết nhiệt nóng chảy riêng cảu nước đá=334*103 J/kg ; nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 1atm =2.26*106 J/kg ; nhiệt dung riêng của nước =4.19*103 J/kg
Ai giải bài này chi tiết lời giải nha : Trên mạng cũng có nhưng mà nó làm tắt quá mình không hiểu cho lắm .
Đề bài: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nước đá ở -20oC tan thành nước và sau đó được tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg , nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 độ C có độ dài là 12,5 m. Nếu 2 đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm , thì các thanh ray này có thể chụi được nhiệt độ lớn nhất là bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là a = 12 . 10-6K-1.
Bài 2: Một chất rắn có chiều dài 15m ở 10oC biết hệ số \(\alpha\)= 12.10-6 (K-1)
a) Tính độ dài tăng thêm khi nhiệt độ tăng đến 25oC
b) Tính chiều dài khi nhiệt độ tăng đến 30oC
(mình đag cần gấp)