Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
- Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:
- Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?
Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?
Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?
Câu 7: Em hãy kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
Câu 8: Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?
Câu 9: Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi?
Câu 10: Vắc xin là gì? Lấy ví dụ về một loại vắc xin mà em biết? Và cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi
Xác định phương pháp chế biến, dự trữ đối với các loại thức ăn vật nuôi: hạt bắp, lúa, cỏ, rơm, thức ăn xanh.
Vì sao phải quan tâm vệ sinh trong chăn nuôi?
Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào? Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
Giải thích vì sao trong chăn nuôi thủy sản, cộng tác phòng bệnh được đặt lên hàng
Em hãy nêu các phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt? Ở địa phương em, người ta thường sử dụng những phương pháp nào để chế biến sản phẩm trồng trọt?
Giúp em với ạ, em cần gấp.
1. Nêu các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi? Vai trò của thức ăn vật nuôi?
2. Nêu các phương pháp chế biến thức ăn?
3. Thức ăn vật nuôi là gì ? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi?
4. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả, cần chú ý giai đoạn nào?
5. Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ? Khi xây dựng chuồng nuôi ta nên chọn hướng nào? Vì sao?
6. Nêu phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?thức ăn thô? Gluxit?
7. Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Hãy phân biệt bệnh do yếu tố sinh học, lí học gây ra cho vật nuôi?
8. Nêu mục đích dự trữ và chế biến thức ăn vật nuôi.
Ở địa phương em đã áp dụng những biện pháp nào để sản xuất thưc ăn giàu gluxit và thô xanh cho vật nuôi
Nêu vai trò của thủy sản? Cho ví dụ cụ thể với mỗi vai trò?
Thức ăn của tôm cá gồm mấy loại, nêu khái niệm và cho ví dụ cụ thể với từng loại thức ăn của tôm cá????
Giống gà nào sau đây thuộc loại hình sản xuất trứng? A. Gà tre. B. Gà Lơ go. C. Gà Mía. D. Gà Tàu vàng. Câu 8: Rơm, rạ là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 9: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp nhân giống thuần chủng? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng Cái (đực). C. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Móng Cái (đực). Câu 10: Đậu tương (đậu nành) (hạt) chứa 36% protein thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 11: Từ tháng 5 đến tháng 9 cấy lúa mùa, tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, từ tháng 12 đến tháng 5 (năm sau) trồng lúa xuân là hình thức canh tác nào sau đây? A. Xen canh. B. Luân canh. C. Tăng vụ D. Luân phiên. Câu 12: Loại khai thác rừng nào sau thuộc loại khai thác dần? A. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác. C. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non, cây gỗ tốt và có sức sống mạnh. D. Đốt rừng. Câu 13: Biến đổi nào sau đây thuộc sự phát dục ở vật nuôi? A. Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. B. Gà mái bắt đầu đẻ trứng. C. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm. D. Thể trọng gà tăng từ 1kg lên 2kg. Câu 14: Bò vàng Nghệ An thuộc cách phân loại giống vật nuôi nào sau đây? A. Theo địa lí. B. Theo hình thái, ngoại hình. C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất. Câu 15: Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ A. động vật. B. thực vật. C. chất khoáng. D. nguồn gốc khác. Câu 16: Phương pháp chọn phối vật nuôi nào sau đây là phương pháp lai tạo? A. Gà Rốt (trống) và Gà Ri (mái). B. Lợn Móng Cái (cái) và Lợn Móng cái (đực). C. Lợn Ba Xuyên (cái) và Lợn Ba Xuyên (đực). D. Lợn Lan đơ rat (cái) và Lợn Lan đơ rat (đực). Câu 17: Rơm, lúa chứa > 30% chất xơ thuộc loại thức ăn nào? A. Giàu protein. B. Giàu gluxit. C. Thức ăn thô. D. Giàu chất khoáng. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của khai thác trắng? A. Rừng còn nhiều cây gỗ tốt có sức sống mạnh. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong một lần khai thác C. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên D. Chọn chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây gỗ tốt. Câu 19. Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu trên cùng một diện tích C. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất D. tăng số vụ gieo trồng từ một vụ lên hai, ba vụ trong một năm trên cùng một diện tích đất Câu 20. Nhiệm vụ của trồng rừng sản xuất là A. chắn gió bão, chống cát bay B. để nghiên cứu khoa học, văn hóa và du lịch C. chắn sóng biển, cải tạo bãi cát D. lấy nguyên vật liệu phục vụ đời sống, xuất khẩu Câu 21. Phân loại giống vật nuôi dựa vào màu sắc của lông, da …là cách phân loại theo: A. Địa lí B. Mức độ hoàn thiện của giống C. Hình thái, ngoại hình D. Hướng sản xuất Câu 22. Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo hướng sản xuất? A. Bò Vàng Nghệ An B. Bò lang trắng đen C. Lợn Đại Bạch D. Lợn Móng Cái Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non? A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh. C. Chức năng miễn dịch chưa tốt. D. Có thể ăn được những thức ăn thô, cứng. Câu 24. Biện pháp nào sau đây không phải biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi? A. Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. B. Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin. C. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Câu 1: Mục đích của việc vun xới là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 2: Có mấy biện pháp chăm sóc cây trồng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây
B. Tưới thấm
C. Tưới ngập
D. Tưới phun mưa
Câu 4: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?
A.5%
B.8% C.9% D.12% Câu 5: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây? A. Sấy khô B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn C. Muối chua D. Đóng hộp Câu 6: Luân canh là A. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất C. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ Câu 7: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ? A. Tăng độ phì nhiêu B. Điều hòa dinh dưỡng đất C. Giảm sâu bệnh D. Tăng sản phẩm thu hoạch Câu 8: Ở năm thứ 2, thời gian trồng khoai lang là như thế nào? A. từ tháng 12 đến 5 B. từ tháng 1 đến 5 C. từ tháng 5 đến 8 D. từ tháng 8 đến 12 Câu 9: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm? A. 50 – 70 tấn. B. 35 – 50 tấn. C. 20 – 30 tấn. D. 10 -20 tấn. Câu 10: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Đông - Tây B. Đông – Bắc C. Tây - Nam D. Bắc – Nam Câu 11: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào? A. Phân đạm. B. Phân lân. C. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2. D. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2. Câu 12: Ruột bầu thường chứa: A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp. C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân. Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây: A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo. B. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh. C. A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo. D. A. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh. Câu 14: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để? A. Xử lý đất. B. Xử lý hạt. C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ. D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông. Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ: A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2. C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Câu 16: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là: A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc. D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc. Câu 17: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm: A. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. B. 60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. C. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước. D. 40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước. Câu 18: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là: A. 3 năm. B. 4 năm. C. 5 năm. D. 6 năm. Câu 19: Với cây trồng phân tán, làm rào bảo vệ bằng cách: A. Trồng cây dứa dại dày bao quanh khu trồng rừng. B. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh khu trồng rừng. C. Làm rào bằng tre, nứa bao quanh từng cây. D. Trồng cây dứa dại dày bao quanh từng cây. Câu 20: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là: A. 1 – 2 lần mỗi năm. B. 2 – 3 lần mỗi năm. C. 3 – 4 lần mỗi năm. D. 4 – 5 lần mỗi năm. Câu 21: Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải: A. Không trồng cây vào hố đó nữa. B. Trồng bổ sung loài cây khác. C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi. D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành. Câu 22: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 24: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc? A. Vịt. B. Gà. C. Lợn. D. Ngan. Câu 25: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để: A. Phát triển chăn nuôi toàn diện. B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
khi vật nuôi ăn hạt đậu xanh hạt đậu tương khô thì bị khó tiêu cần phải chế biến như thế nào để giúp vật nuôi dễ tiêu hoá