- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam; bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông — tây, đông bắc - tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú...
- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam; bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông — tây, đông bắc - tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú ...
* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.
- Phần đất liền:
+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.
+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.
+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.
- Phần hải đảo:
+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.
+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).
* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:
- Địa hình bằng phẳng là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.
- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.
- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.