Câu 1 :
Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.
a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?
b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 2:
Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?
Câu 3 :
Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.
a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?
Câu 4 :
Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?
b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.
Câu 5:
Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.
Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?
Giup mình với ạ !!!
Câu 1:
Dùng khí Hidro (H2) để khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp Fe3O4 và CuO . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 40g hỗn hợp 2 kim loại.
a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu ?
Câu 2 :
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 24g hỗn hợp 2 kim loại .
a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu?
Câu 3 :
Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch axit clohidric.
a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?
b) Tính nồng đọ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL dã dùng ?
Câu 4 :
Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M(có thể tích 52ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Giup mình trong hôm nay với ạ !!!
Cho m gam kim loại Na vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 1M và HCl 2M, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và V lít khí H2 ( ở đktc). Dung dịch D hòa tan vừa đủ 7,8 gam Al(OH)3.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết muối tạo thành là muối trung hòa.
2. Tính giá trị m và V.
Câu 1: Khử hoàn toàn 32g đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a. Viết PTHH cho phản ứng trên
b. Tính thể tích khì hiđro cần dùng ở đktc
c. Tính khối lượng kim loại đồng sinh ra
Câu 2: Cho kim loại kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohđric (HCl). Sản phẩm tạo thành gồm muối kẽm colrua (ZnCl2) và 11,2 lít khí hiđro sinh ra ở đktc
a. Viết PTHH của phản ứng trên
b. Tính khổi lượng HCl tham gia phản ứng
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Không dùng hóa chất, trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch các chất sau:
a.NaOH, FeCl3, HCl, NaCl.
b. MgCl2, NaOH, HCl, Na2CO3
Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3
câu1
Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 .
Biết phản ứng chuẩn độ:
I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6
0,09 B. 0,045C. 0,0225 D.0,01125
Câu 2
Độ tan của một chất rắn trong dung môi nước tăng khi:
Tăng nhiệt độ đối với quá trình hòa tan tỏa nhiệt Giảm nhiệt độ đối với quá trình hòa tan thu nhiệt Tăng nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0 Giảm nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0Câu 3 Chọn phát biểu sai
Dung dịch có áp suất hơi bão hòa cao hơn dung môi.
Dung dịch có áp suất thẩm thấu cao hơn dung môi
Dung dịch có nhiệt độ đặc thấp thơn dung môi.
Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi.
Câu 20 chọn câu đúng
211Astatine rất hữu ích trong điều trị một số bệnh ung thư tuyến giáp. Một bệnh nhân được chỉ định dùng 0,100 mg Astatine lúc 9 giờ sáng. Hỏi sau bao nhiêu giờ? lượng Astatine còn lại là 0,026 mg, biết half-life của 211At là 7,21h và phản ứng là bậc nhất (first order):
A- 8 giờ.
B- 14 giờ.
C- 16 giờ.
D- 17 giờ.
Câu 19
Để nâng nhiệt độ của 105 gam Mg
từ 25 0C lên 250 0C, cần nhiệt lượng là
24100 J. Nhiệt dung riêng của Mg là:
A. 1, 020 J/g0C
B. 0, 101 J/g0C
C. 0, 929 J/g0C
D. 0, 002 J/g0C
Câu 18 Chọn câu đúng
2 A + 3 B → 4 C + 2 D
Tại thời điểm, vận tốc tạo ra chất C là 0,036 mol/L.s thì vận tốc thay đổi của chất A, Chất B và chất D lần lượt là:
A. - 0,018 ; - 0,012 ; - 0,018 (mol/L.s)
B. - 0,018 ; - 0,012 ; + 0,018 (mol/L.s)
C. - 0,036 ; - 0,036 ; + 0,036 (mol/L.s)
D. - 0,018 ; - 0,027 ; + 0,018 (mol/L.s)
Câu 17 chọn câu đúng
Cho phản ứng 2 O3 (k) → 3 O2 (k)
Nếu tốc độ tạo ra oxy là 6,94 .10-1 M/s thì sự phân huỷ ozon là:
A. 2,080 M/s. ; B. 0,231 M/s.
C. 0,463 M/s. ; D. 0,104 M/s.
Câu 16 Chọn câu đúng:
Cho cơ chế phản ứng sau
X + YO2 → XO + YO
XO + YO2 → XO2 + YO
YO + O2 → YO2 + O
YO + O → YO2
Chất trung gian trong phản ứng tạo XO2 là
A. YO2 và XO
B. YO và O2
C. YO
D. XO và YO
Câu 15 Phản ứng sau đây thu nhiệt là:
A. 2 H2(k) + O2(k) → 2 H2O(k)
B. H2O(r) → H2O(l)
C. CaCl2(r) + H2O (l) → dung dịch ion
D. 2 H2O(k) → 2 H2O(l)
Câu 14: theo phản ứng:
Biết nhiệt cháy: C2H2(k) = - 1300 kJ/mol,
H2(k) = - 286 kJ/mol và C2H6(k) = - 1560 kJ/mol.
Biến đổi enthalpy của phản ứng
C2H2(k) + 2 H2(k) → C2H6(k) là:
A. + 26 kJ
B. + 312 kJ
C. – 26 kJ
D. – 312 kJ
Câu 13 Từ các dữ kiện sau:
a.C (gr) + O2 (k) → CO2 (k) ΔH0 = - 393,5 kJ
b.H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O(l) ΔH0 = - 285,8 kJ
c.CH3OH (l) + 3/2O2(k)→CO2(k) + 2H2O(l) ΔH0= - 726,4 kJ
Enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của methanol bằng:
A.+ 726,4 kJ.
B.– 238,7 kJ.
C.+ 47,1 kJ.
D.– 147,1 kJ.
Câu 12 chọn câu đúng
Biến đổi enthalpy (ΔH) của phản ứng dưới đây từ các năng lượng liên kết trung bình đã biết:
CH4 (k) + 2Cl2 (k) → CH2Cl2 (k) + 2HCl (k)
Liên kết: C-H Cl-Cl H-Cl C-Cl
Năng lượng liên kết (kJ/mol) lần lượt là:
413 242 432 339
A- ΔH = + 578 kJ.
B- ΔH = + 232 kJ.
C- ΔH = - 232 kJ.
D- ΔH = - 578 kJ.
Câu 11 Chọn câu đúng
Dự đoán giá trị nhiệt sinh (∆Hf0) của các chất sau:
A-Br2 (k) có ∆Hf0 > 0.
B-Br2 (l) có ∆Hf0 = 0.
C-I2 (r) có ∆Hf0 = 0.
D-Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10:
Tính pH của dung dịch muối NaCN 0,01M. Biết Ka của HCN bằng 6,2.10-10.
9,60 10,60 11,60 12,60Câu 9
Acid H3PO4 có 3 bậc hằng số điện ly như sau: K1 = 7,5.10-3; K2 = 6,3.10-8; K3 = 1,3.10-13. Tính pH của dung dịch muối Na2HPO4 0,1M.
10,04 9,04 8,04 7,04Câu 8
Dung dịch NaCl 0,05M có độ điện ly α là 0,9. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 250C
2,32
3,32
4,32
5,32
Câu 7
Dung dịch CH3COOH 0,01 M (Ka = 1,8Í10-5) có giá trị pH là:
1,37. 2,37. 3,37. 4,37.Câu 6
Trộn 450 ml dung dịch NH3 0,1M với 550 ml dung dịch NH4Cl 0,1M thu được dung dịch A. Dẫn tiếp 0,02 mol khí HCl vào dung dịch A. Tính pH dung dịch thu được sau cùng? Biết K của NH3 là 1,76.10-5
A. 4,28 B. 4,48
C. 4,68 D. 4,88
Câu 5
Cần hòa tan bao nhiêu gam đường saccarozơ C12H22O11 vào 1000g nước để giảm nhiệt độ đông đặc 10C?
Biết nước có Kđ = 1,860C.mol/kg.
A. 163,9g B. 183,9g
C. 123,9g D. 143,9g
Câu 4
Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,45 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam đường glucozơ vào nước thành 100 ml dung dịch để khi tiêm vào cơ thể, glucozơ cũng có áp suất thẩm thấu như máu.
A. 5,675g B. 5,817g
C. 5,275g D. 5,417g
Đốt cháy hoàn toàn 0.9g chất hữu cơ A thu được 1.32g khí CO2 và 0.54g H2O . khối lượng mol của A là 180g
a. Xác định CTPT của A
b. nếu lấy 2l dung dịch A để chế rượu etylic có chất xúc tác là men rượu thấy thoát ra 17,92 lít khí CO2 (đktc) tính nồng độ mol của dung dịch A biết hiệu xuất quá trình lên men chỉ đạt 40%
C1: Hỗn hợp khí gồm 0,25 mol khí oxi; 0,5 mol cacbon đioxit và 0,1 mol khí nitơ có khối lượng bao nhiêu?
C2: Tính thành phần % của các nguyên tố trong Al2(SO4)3
C3: Lập CTHH của hợp chất A có MA = 160g/mol. Biết %mFe = 70%, còn lại là oxi
C4: Phát biểu ĐLBTKL, giải thích
C5: Mô tả hiện tượng xảy ra khi đun nóng thuốc tím trong phòng thí nghiệm mà em đã được xem. Mô tả hiện tượng xảy ra khi thổi khí cacbon đioxit vào nước vôi trong mà em đã dc xem. Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho quả trứng vào dung dịch axit.
Cho 2,1g một kim loại kìm tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí hidro (ơdktc). Kiêm loại đó là?