1.Hãy hệ thống các tình tiết hóa thân kì ảo của nhân vật Tấm.
2.Chặng thứ hai mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và Cám diễn ra như thế nào? (Tấm thành Hoàng Hậu).
3.Bốn lần giết Tấm một cách quyết liệt đã chứng tỏ điều gì nơi mẹ con Cám?
4.Những lần hóa thân của Tấm nói lên điều gì?
5.Vì sao trong chặng này Bụt không xuất hiện( Chặng 2 khi Tấm thành Hoàng Hậu)? Em có đồng ý với cách trả thù của Tấm đối với mẹ con Cám không? Vì sao?
Giúp mình trả lời câu hỏi này với!
do phải bán mình chuộc cha nên thúy kiều phải trao duyên cho thúy vân nhưng tại sao nàng lại khóc ,lại tự nhận lỗi về mình "thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây", tiếng khóc ấy thể hiện vể đẹp nào của người con gái họ vương.
Đề : Cảm nhận tâm trạng của nàng Kiều trong đoạn trích sau:
Chiếc vành với bức tờ mây
Duyên này thì giữ, vật này của chung.
Dù em nên vợ nên chồng,
Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên!
Mất người còn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.
Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lò hương ấy, so tơ phím này.
Trông ra ngọn cỏ gió cây,
Thấy hiu hiu gió, thì hay chị về.
Hồn còn mang nặng lời thề,
Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt, khuất lời,
Rảy xin chén nước cho người thác oan.
( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Không lấy trên mạng nha.
SỰ TÍCH CÂY LÚA •••Nữ thần Lúa là con gái Ngọc hoàng, nàng là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính tình hay hờn dỗi. Sau những trận lũ lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian để nuôi sống con người. Khi giáng trần, nàng đã làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mấy hạt. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Trong một lần dẫn các bông lúa vào sân, Nữ thần Lúa bị một cô gái phang chổi vào đầu, nên nàng giận dỗi. Từ đó, nhất định không cho lúa bò về, và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, người trần gian phải tự làm hết tất cả, và sự hờn dỗi lên đến đỉnh điểm là Nữ thần cấm bông lúa nảy nở. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng cơm mới ê hay còn gọi là cúng hồn Lúa. •••ĐỀ : Hãy viết bài văn nghị luận , phân tích đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc của truyện "Sự tích cây lúa " ( khoảng 30 dòng) | làm ơn hãy giúp mình một , mình xin cám ơn trước |
1. Chi tiết kì ảo “gặp tiên" có ý nghĩa gì đối với nội dung câu chuyện? 2. Theo em, khi đặt tên cho vùng đất mới là Hà Tiên, Mạc Cửu đã gửi gắm vào đó những mong ước gì? 3. Câu chuyện trên giúp em hiểu thêm những điều gì về lịch sử hình thành vùng đất Cà Mau? 4. Câu chuyện trên giúp em hiểu thêm điều gì về nhân vật lịch sử Mạc Cửu?
trách nhiệm? Câu 4. Xử lí tình huống: Nhà trường tổ chức hoạt động bán hàng gây quỹ. Tổ của Hùng được phân công chuẩn bị bạt để dựng trại bán hàng. Đêm trước ngày đi dã ngoại Hùng đã bị sốt, mặc dù bạn đã chuẩn bị sẵn bạt. Nếu là Hùng, em sẽ làm thế nào để thể hiện mình là người có
lời nhắn nhủ (lời hứa) với người mà em tin êu nhất (me). các bạn giúp với. thứ hai này mình nộp rồi
Lập dàn ý phân tích chi tiết phân tích tác phẩm này giúp em với: Con sẽ không đợi một ngày kia khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc Những dòng sông trôi đi có trở lại bao giờ? Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ ai níu nổi thời gian? ai níu nổi? Con mỗi ngày một lớn lên Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi Cuộc hành trình thầm lặng phía hoàng hôn. Mẹ ( Đỗ Trung Quân)
Vũ Thị Thiết,người con gái quê ở Nam xương ,tính đã thùy mị ,nết na ,lại thêm tư dung tốt đẹp . Trong làng có chàng Trương Sinh mến vì dung hạnh ,xin với mẹ đem 100 lạng vàng cưới về. Song Trương có tính đa nghi ,đối với vợ phòng ngừa quá sức .Nàng cũng giữ gìn khuôn phép ,không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa .Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm . Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học ,nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu.
Mọi người tìm giúp em câu ghép có trong đoạn văn và phân tích chủ ngữ vị ngữ với ạ
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
(1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội.
(2) Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi.
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn: “Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể.
(4) Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lưởi thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách u hat hat e o dot a i , họ không suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ này sang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”.
Câu 4. Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với anh / chị từ văn bản trên và giải thích vì sao thông điệp đó có ý nghĩa nhất với bản thân? (trả lời 3-5 dòng)