Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống
Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của phần phụ của châu chấu, nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các phần phụ của nhện
nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các phần phụ của tôm sông
Nêu vòng đời của sán lá gan, tác hại của sán lá gan và biện pháp phòng chống
Nêu vòng đời của giun đũa, tau hại của giun đũa với sức khỏe con người, nêu các biện pháp phòng chống giun sán
Câu 1: - Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ
+ Là chỗ bám cho cơ thể
+ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+ Qua sự lột xác mà tăng trưởng cơ thểVa trò :
- Đặc điểm của nghành chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là:
+ Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
+ Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.
Chúc bạn học có hiệu quả!
Câu 2: - Cấu tạo ngoài:
+ Cơ thể châu chấu có 3 phần : Đầu, ngực và bụng
+ Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
- Chức năng các phần phụ của châu chấu là:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Lông:
+ Chân lông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
- Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
+ Cơ thể gồm 3 phần riêng biệt: đầu, ngực, bụng.
+ Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Hô hấp bằng ống khí.
Chúc bạn học có hiệu quả!
Câu 3: - Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện:
+Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng.
- Chức năng các phần phụ của nhện:
- phần đầu ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng:
+ phía trước là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện.
Chúc bạn học có hiệu quả!
Câu 5: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và chức năng các phần phụ của tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
Mắt kép
Hai đôi râu
Các chân hàm
Các chân ngực (càng, chân bò)
+Phần bụng:
Các chân bụng (chân bơi)
Tấm lái
- Và chức năng các phần phụ của tôm sông:
Hai mắt kép, hai đôi râu: Định hướng phát hiện mồi
Chân hàm: Giữ và xử lí mồi
Chân kìm, chân bò: Bắt mồi và bò
Chân bơi ( chân bụng ): Bơi , giữ thăng bằng và ôm trứng
Tấm lái: Lái và giúp tôm nhảy
Chúc bạn học có hiệu quả!
Câu 1: - Đặc điểm chung của ngành Chân khớp là:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ
+ Là chỗ bám cho cơ thể
+ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau
+ Qua sự lột xác mà tăng trưởng cơ thể
- Đặc điểm của ngành chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là:
+ Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của chân khớp.
+ Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Câu 2: - Cấu tạo ngoài:
+ Cơ thể châu chấu có 3p: đầu, ngực, bụng
- Chức năng các phần phụ: khi di chuyển, châu chấu có thể bò bằng 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
- Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
+ Cơ thể sâu bọ có 3p: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Câu 5: - Vòng đời của sán lá gan:
trâu bò → trứng → ấu trùng có lông
↑ ↓
kén sán (rau cỏ)← ấu trùng có đuôi ← ấu trùng trong trứng
- Tác hại của sán lá gan và biện pháp:
- Tác hại của sán lá gan
+ Gây nên các khối u trong gan, mật hay một số nơi khác nhưng khó phát hiện.
+ Lớn thường gây nên những triệu chứng cấp tính rầm rộ như sốt, đau hạ sườn phải hoặc vùng thượng vị nên dễ nhầm với các bệnh về gan mật hoặc dạ dầy; người bệnh mệt mỏi, kém ăn, rối loạn tiêu hóa.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân
Chúc bạn học có hiệu quả!
Câu 6: - Vòng đời của giun đũa:
Giun trưởng thành => trứng => ấu trùng (trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức.
- Tác hại của giun đũa và biện pháp:
+ Tác hại: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
+ Biện pháp:
Giữ vệ sinh môi trường
Vệ sinh cá nhân khi ăn uồng
Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
Chúc bạn học có hiệu quả!