Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình khá đơn giản , chia thành ba bộ phận kéo dài trên nhiều kinh tuyến
-Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây
+Là miền núi trẻ cao đồ sộ , dài 9000 km
+Hướng núi theo chiều bắc-nam
+Gồm nhiều dãy chạy song song xen kẽ giửa các cao nguyên và sơn nguyên
+Có nhiều khoáng sản quý đặc biệt là kim loại màu
-Miền đồng bằng ở giữa
+Cấu trúc địa hình dạng lòng máng lớn , cao ở phía bắc và tây bắc , thấp dần về phía nam và đông nam , tạo điều kiện cho không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập sâu và nội địa
+Có hệ thống hồ nước ngọt và hệ thống sông lớn có giá trị kinh tế cao
-Núi già và sơn nguyên ở phía đông
+Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Can-na-da và núi già A-pa-lat của Hoa Kì
+Là miền núi già , cổ , thấp , có hướng đông bắc-tây nam
+Có nhiều khoáng sản quý đặc biệt là than và sắt
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam