Bài phong cách hồ chí minh
Bài phong cách hồ chí minh
viết đoạn văn ngắn về quê hương hoặc trường học trong đó có sử dụng câu đặc biệt, trạng ngữ
nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:
1. kết hợp những bài này lại ....... nguyễn du, nguyễn khuyến
2. đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhỏ..... ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp
c/ Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau:
(1) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ
Viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy kiểm tra nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn trật tự trong giờ học. Trong đoạn có sử dụng hợp lí 1 câu rút gọn và 1 câu có thành phần trạng ngữ. Gạch chân và chỉ rõ.
Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học hãy xác định trạng ngữ và nội dung thôg tin mà trạg ngữ bổ sug cho câu trong đoạn trích sau
Chỉ ra trạng ngữ trong câu sau. Cho biết trạng ngữ có công dụng gì và có thể thay đổi vị trí như thế nào:
Ông ta, cũng như tôi, đang chẳng biết làm gì ngoài việc lơ đễnh nhìn cảnh nhốn nháo ở trong phòng đợi tàu.
1. Làm hết bài tập trong 2 bài câu đặc biệt và rút gọn câu. Nêu VD cho mỗi loại câu.
2. Đặt câu có sử dụng câu rút gọn và khôi phục lai. Đặt câu có sử dụng câu đặc biệt và trạng ngữ.
3. Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 câu đặc biệt hoặc 3 câu rút gọn hoặc 3 câu có trạng ngữ và gạch chân. ( đề tự chọn)
b) dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ xung cho câu trong đoạn trích sau :
dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
c) ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
b) dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ xung cho câu trong đoạn trích sau :
dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
c) ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?