Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

Nguyen Quang Minh

Nếu có dịp đến những vùng khí hậu lạnh, chẳng hạn như ở thành phố Đà Lạt, các em sẽ thấy từ chiều tối đến sáng sớm trời thường có sương mù. Vào ban ngày khi trời nắng, sương mù lại tan đi. Các em hãy giải thích hiện tượng này.

Ducanhdeptraibodoi
14 tháng 5 2019 lúc 9:49

\(\Rightarrow\) Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.
Sở dĩ chúng ta cảm thấy trời lạnh hơn vào những buổi sáng có sương mù là vì chúng ta đang nằm trong khối không khí lạnh, và khi có sương mù thì độ ẩm càng tăng lên nên trời sẽ rét. Theo kinh nghiệm dân gian, trước khi xuất hiện các đợt không khí lạnh tăng cường cũng thường thấy có sương mù.

Khi mặt trời mọc, do nhiệt độ tăng nên làm cho nước bay hơi đi

\(\Rightarrow\) Sương mù tan đi

Phùng Tuệ Minh
14 tháng 5 2019 lúc 14:00

- Ko khí luôn chứa 1 lượng hơi nước nhất định, ở những nơi có khí hậu lạnh như Đà Lạt, hơi nước trong ko khí sẽ ngưng tụ thành những những giọt nước nhỏ, lơ lửng trên trời gây hiện tương sương mù.

- Vào ban ngày khi trời nắng, nhiệt độ cao khiến nước bay hơi nên sương mù lại tan đi.

Điều Gì Đó
14 tháng 5 2019 lúc 15:23

- Vì trong không khí luôn chứa một lượng hơi nước nhất định, những nơi lạnh như Đà Lạt, vào buổi sáng sớm do chưa có lượng nhiệt mặt trời tỏa ra, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành những những giọt nước nhỏ, lơ lửng trên trời gây hiện tương sương mù.

- Vào ban ngày khi trời nắng, sương mù lại tan đi do có lượng nhiệt được mặt trời tỏa ra khiến nước bay hơi nên sương mù lại tan đi.

Chúc bạn học tốt ! haha


Các câu hỏi tương tự
Trần Hà
Xem chi tiết
nguyễn thu hà anh
Xem chi tiết
May mắn
Xem chi tiết
Kiyoko Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Pretty Cure TV
Xem chi tiết
*Liz*-*cute* !
Xem chi tiết
Kim Xinh Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Hàn
Xem chi tiết