a)
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
=> Ẩn dụ
Hình ảnh ẩn dụ "bí - bầu" hướng đến tất cả mọi người (đồng bào). Trên thực tế bầu và bí là hai loài cây khác nhau. Qua hình ảnh ẩn dụ bầu và bí ông tra đã thầm gửi vào đó hàm ý sâu sa bầu và bí ở dây không hiểu theo nghĩa là loài cây nữa mà hai hình ảnh này thể hiện cho hai giống nòi cho những dân tộc anh em trên giải đất hình chư S. Họ cũng là những người hàng xóm không cùng máu mủ uột già với ta nhưng lại cùng ta sống trên mảnh đất việt nam vào đại gia đình dân tộc VN nên ta phải yêu thương chia sẻ với nhau.
b)Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.
a) Về mặt hình thức có : Nhân hóa
" Bầu thương bí"
Về mặt nội dung có: Ẩn dụ" bầu ", " Bí"
+ Mượn các hình ảnh gần gũi và một hiện tượng có tính qui luật dễ thấy để biểu thị vấn đề có tính chất lớn lao, thiêng liêng => vấn đề tinh thần đoàn kết dân tộc trở nên dung dị, dẽ hiểu, thấm thía.
b)Ở các câu trước sử dụng phép tu từ: ẩn dụ (cây tre ẩn dụ cho con người Việt Nam)
Trong đoạn thơ sử dụng nhân hóa (trong các câu: Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm)
Tác dụng:
Tre ở đây như được nhân hóa có tay có tình cảm của con người. Những cây tre vẫn ôm lấy nhau níu lấy nhau vượt qua giông tố của cuộc đời. Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Tre không đứng một mình, không ở riêng mà sống thành lũy thành khóm. Và khi tre có gẫy cành rụng lá thì vẫn để lại cái gốc cho măng mọc lên tiếp tục sinh trưởng phát triển lên. Hình ảnh so sánh tre như chông thể hiện sự sắc nhọn và thẳng tắp của cây tre. Hình ảnh những lá bao bọc măng của tre được ẩn dụ thành manh áo cộc thể hiện sự nhường nhịn cho con. Cây tre ấy lại như một người mẹ yêu thương con, nhường nhịn cho con. Nó cũng giống như người mẹ Việt Nam với chiếc yếm hở lưng trần, còn manh áo cộc thì nhường cho con hết. Phẩm chất ngay thẳng, truyền thống nối nghiệp ông cha, duy trì nói giống “tre già măng mọc” của nhân dân ta được thể hiện rõ. Đồng thời qua hình ảnh cây tre ta còn thấy được sự đoàn kết của nhân dân ta, chúng ta sống thành những gia đình lớn chứ không hề ở riêng lẻ. trước những sóng gió thì bao bọc lấy nhau như “lá lành đùm lá rách”.
a, Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.
Ẩn dụ:'' bầu-bí'' chỉ con người chung 1 đất nước
=> Là người trong 1 đất nước phải biết bao bọc, san sẻ và yêu thương lẫn nhua, không phân biệt giàu nghèo, dân tộc vì đều là người 1 nước
b, Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu, tre gần nhau hơn.
BPTT: nhân hóa'' tay ôm tay níu...''
=> Nó thể hiện sự đùm bọc yêu thương lẫn nhau của tre. Cùng ôm chặt nhau chống lại xương gió cuộc đời, hay thể hiện tình yêu thương lẫn nhau của con người
Tham khảo câu a thôi, mình bận ko tự làm chủ b đc ranh thì mình có Thể vt đoạn văn cho