- Tập tính của chim bồ câu học được là : có kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn được chim mẹ dạy cho khi còn nhỏ và cũng 1 phần là do bẩm sinh.
Tham khảo:
- Chúng có tập tính là:
+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.
- Chúng sinh sản là:
+ Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng.
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của chúng là:
+ Thân: Hình thoi giúp làm giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước: Cánh chim giúp cho việc bay trên không.
+ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh.
+ Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng giúp tạo thành cánh, đuôi chim làm vai trò bánh lái.
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm cho đầu chim nhẹ.
+ Cổ: Dài, đầu khớp với thân giúp phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.
* Kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim bồ câu là:
- Giống: Đều bay trên không.
- Khác:
+ Bay vỗ cánh:
. Cánh đập liên tục
. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
+ Bay lượn:
. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
. Cánh dang rộng và không đập
. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
các tập tính đó là
+bay lượn
+kiếm ăn
+làm tổ
THAM KHẢO:
- Chúng có tập tính là:
+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.
- Chúng sinh sản là:
+ Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng.
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của chúng là:
+ Thân: Hình thoi giúp làm giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước: Cánh chim giúp cho việc bay trên không.
+ Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi hạ cánh.
+ Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng giúp tạo thành cánh, đuôi chim làm vai trò bánh lái.
+ Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp tạo thành một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm cho đầu chim nhẹ.
+ Cổ: Dài, đầu khớp với thân giúp phát huy được tác dụng của giác quan( mắt, tai), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.
* Kiểu bay vỗ cánh và bay lượn của chim bồ câu là:
- Giống: Đều bay trên không.
- Khác:
+ Bay vỗ cánh:
. Cánh đập liên tục
. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
+ Bay lượn:
. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
. Cánh dang rộng và không đập
. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió