* Dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn có thể gây ra được các tác dụng như: tác dụng nhiệt( bàn ủi), tác dụng quang( bóng đèn iốt), tác dụng từ( chuông đồng hồ), tác dụng hóa học( mạ kim loại), tác dụng sinh lí( máy kích tim).
* Dòng điện xoay chiều chạy qua dây dẫn có thể gây ra được các tác dụng như: tác dụng nhiệt( bàn ủi), tác dụng quang( bóng đèn iốt), tác dụng từ( chuông đồng hồ), tác dụng hóa học( mạ kim loại), tác dụng sinh lí( máy kích tim).
mọi người cho e hỏi
phân biệt vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. vai trò của chúng trong các thiết bị điện và đồ dùng gia dụng. cho ví dụ cụ thể.
mọi người giúp e với ạ
Nêu cấu tạo và tác dụng của dòng điện xoay chiều? Mỗi tác dụng cho 1 vídu
Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Biết các dụng cụ đều hoạt động bình thường. Thông tin nào sau đây là đúng?
a. tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b. bóng đèn và quạt trần mắc nối tiếp nhau
c. bóng đèn và quạt trần mắc song song với nhau
d. cả 3 câu trên đều đúng
1.Hai dụng cụ điện đc gọi là mắc nối tiếp với nhau khi tại đầu nối hai dụng cụ này không nối với bất kì mạch điện nào khác. Mạch hai dụng cụ điện được nối với nhau như vậy gọi là mạch nối tiếp. Hình 9.1 là ví dụ về mạch nối tiếp gồm hai điện trở r1 và r2 (sgk 48)
giúp mình với!!
Giúp e bài này với ạ!!!
2 đèn và ampe kế đc mắc nối tiếp vs nhau vào 2 điểm A, B. Biết đèn 1 có điện trở Rđ1 = 70Ω,đèn 2 có điện trở Rđ2 = 50Ω, ampe kế chỉ 0,5 A.
a. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB.
b. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
c. Tính công suất mỗi dụng cụ điện.
d. Tính điện năng mỗi dụng cụ điện.
18.Một mạch điện có sơ đồ: R1 = 12 ; R2= 6 ; R3= 12 U = 24V. Điện trở của các ampeke và các dây nối không đáng kể. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở khi: a. K1 đóng, K2 mở. b. K1 mở, K2 đóng. c. K1, K2 cùng đóng.
Cho đoạn mạch có hai điện trở có giá trị R bằng nhau mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện qua mạch là 3A. Nếu mắc nối tiếp thêm một điện trở cùng giá trị R thì cường độ dòng điện trong mạch là?
Cho mạch điện gồm hai điện trở R1=10 ôm và R2=15 ôm mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi U=12V
a. Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế
b. Nếu số chỉ của vôn kế là 10V thì ampe kế chỉ bao nhiêu? hđt của nguồn điện là bao nhiêu?
c. Mắc thêm điện trở R3=15 ôm song song với R2 thì số chỉ của các dụng cụ đo là bao nhiêu?
Trong một mạch điện gồm 3 điện trở R có giá trị bằng nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là 2A. Với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi, nếu bỏ bớt một điện trở thì cường độ dòng điện trong mạch