Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Trâm

Nêu các đặc điểm cấu tạo trong của các lớp : cá lưỡng cư,bò sát,chim,thú.

Giúp m nha m tik! M cần gấp!! Giúp m nha !!!

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 3 2017 lúc 21:28
Tên hệ cơ quan Lớp Cá Lớp lưỡng cư Lớp Bò sát Lớp Chim Lớp Thú
Tiêu hóa Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng. Tương đối giống cá.

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Hê tiêu hoá cỏ cấu tao hoàn chinh hơn bò sát. nên có tốc đô tiêu hoá cao hơn.
Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giông như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.
Tuần hoàn

- Có 1 vòng tuần hoàn.

- Tim 2 ngăn.

- Máu đỏ thẫm đi nuôi cơ thể.

-> Là động vật biến nhiệt.

- Có 2 vòng tuần hoàn.

- Tim 3 ngăn.

- Máu pha.

-> Là độn vật biến nhiệt

- Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom.

- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim (hình 43.1). Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực.
Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn (hình 47.3). Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.
Hô hấp - Bằng mang và phổi là chủ yếu. - Hô hấp qua da và phổi. - Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.

- Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương (hình 43.2). Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

- Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
Bài tiết Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sổng, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giàn, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khá năng lọc chưa cao. Bài tiết tương đối giống cá. Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc. - Bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bỏng đái Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.

Doraemon
26 tháng 3 2017 lúc 20:04

Bạn tham khảo ở mục mình in đậm màu đỏ nha :

Hỏi đáp Sinh học

nguyễn thị mĩ tâm
26 tháng 3 2017 lúc 20:12

*cấu tạo ngoài của lưỡng cư( ếch nha bn):
-cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn:

đầu và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với miệng và phổi vừa sseer ngửi vừa để thở)-> mắt cao để quan sát mũi cao để hô hấp

mắt có mí cử động được , có màng nhĩ-> bảo vệ mắt , có màng nhĩ để nghe âm thanh trên cạn

chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt-> di chuyển trên cạn

- đặc điểm cấu tạo ngoài của ếchđồng thích nghi ở nước:

đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía đầu->rẽ nước khi bơi

da trần và ẩm ướt dễ thấm khí -> giúp ếch hô hấp bằng da là chủ yếu

chi sau có màng bơi được căng giữa các ngó-> di chuyển dưới nước

nguyễn thị mĩ tâm
26 tháng 3 2017 lúc 20:20

cấu tạo ngoài của thằn lằn( bò sát)

da khô, có vảy sừng khô bao bọc-> giảm sự thoát hơi nước cho cơ thể

có cổ dài-> phát huy vai trò của các giác quan trên đầu , tạo điều kiện bắt ồi dễ dàng

nàng nhĩ nằm trong hốc tai nhỏ bên đầu-> bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

mắt có mi giữ nước , có nước mắt -> bảo vệ màng nhiuc, có nước mắt để màng mắt ko bị khô

tân dài, đuôi rất dài-> động lực chính của sự di chuyển

bàn chân có 5 ngón có vuốt-> di chuyển trên cạn

vui

nguyễn thị mĩ tâm
26 tháng 3 2017 lúc 20:26

chim:

thân hình thoi-> giảm sức cản của ko khí khi bay

lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng->khi cánh dang ra tạo nên 1 diện tích rộng

lông bông có các sợi lông tạo thành chùm lông xốp , nhẹ-> là thân chim nhẹ, giữ nhiệt

mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng-> làm đầu chim nhẹ

chi trước biến đổi thành cánh-> quạt gió, động lực chính của sự di chuyển

chi sau: 3 ngón trướ , 1 ngón sau-> bám chắc vago cành cây và khi hạ cánh

cổ dài khớp động với đầu-> phát huy các giác quan trên đầu, bắt mồi rỉa lông vui

nguyễn thị mĩ tâm
26 tháng 3 2017 lúc 20:34

thú:

chi trước ngắn-> đào hang, di chuyển

bộ lông mao dày , xốp nhẹ->giữ nhiệt và bảo vệ thỏ khi trốn trong các bụi rậm

chi sau dài khoẻ-> bật nhanh xa khi bị săn đuổi

mũi thính, lông xúc giac nhạy bén-> cảm giác về lông xúc giác nhạy bén, thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

tai thính có vành tai lớn, cử động theo các phía-> định hướng âm thanh và phát hiện sớm kẻ thù

mát có mi cử động được , có lông mi-> bảo vệ mắt khi trốn trong các bụi gai nhọnok CHÚC BẠN HỌC TỐT


Các câu hỏi tương tự
7a4 Nguyễn Nữ Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hà
Xem chi tiết
Đăng Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Chí Trung
Xem chi tiết
Lizzy Luta
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Dorayaki
Xem chi tiết