Chương II : Điện từ học
Câu1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm :
A. Lực hấp dẫn
B. Lực culong
C. Lực điện từ
D. Trọng lực
Câu2: Từ trường không tồn tại ở đâu :
A. Xung quanh nam châm
B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh trái đất
D. Xung quanh điện tích đứng yên
Câu3: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường :
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng ki...
Đọc tiếp
Chương II : Điện từ học
Câu1: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay đi một góc nào đó là dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm :
A. Lực hấp dẫn
B. Lực culong
C. Lực điện từ
D. Trọng lực
Câu2: Từ trường không tồn tại ở đâu :
A. Xung quanh nam châm
B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh trái đất
D. Xung quanh điện tích đứng yên
Câu3: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường :
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng kim nam châm có trục quay
D. Dùng áp kế
Câu4: Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm ta làm như sau:
A. Quét mạnh một đầu đinh vào một đầu của nam châm
B. Hơ dinh trên lửa
C. Dùng len cọ xát mạnh nhiều lần vào đinh
D. Lấy búa đập mạnh vào đầu đinh
Câu5: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm của lực điện từ tác dụng lên nột dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngòn tay giữa hướng theo :
A. Chiều của đường sức từ
B. Chiều của lực điện từ
C. Chiều của dòng điện
D. Đáp án khác