Trùng roi chỉ đồng hóa chất hữu cơ chứ ko bắt mồi và tiêu hóa mồi.
Chất bã cũng thải ra ngoài qua màng cơ thể cùng nước thừa
Trùng roi chỉ đồng hóa chất hữu cơ chứ ko bắt mồi và tiêu hóa mồi.
Chất bã cũng thải ra ngoài qua màng cơ thể cùng nước thừa
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi: (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2): Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3): Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4): Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý? *
A. (4) - (2) - (1) - (3)
B. (4) - (1) - (2) - (3)
C. (3) - (2) - (1) - (4)
D. (4) - (3) - (1) - (2)
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi: (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2): Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3): Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4): Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý? *
A. (4) - (2) - (1) - (3)
B. (4) - (1) - (2) - (3)
C. (3) - (2) - (1) - (4)
D. (4) - (3) - (1) - (2)
trình bày các bước sinh sản phân đôi của trùng roi
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trùng roi.
Câu 2. Nêu cách dinh dưỡng, sinh sản cuả trùng roi?
Câu 3. Kể tên một số nơi ngoài tự nhiên có thể gặp trùng roi.
Câu 4. Trùng roi xanh giống và khác thực vật ở những điểm nào?
Sinh Học 7 Bài 4: Trùng roi -Dựa vào hình 4.2(SGK), diễn đạt bằng lời nói thứ tự 6 bước sinh sản phân đôi của trùng roi xanh
Tại sao lại gọi là trùng roi xanh?Em hãy nêu nhữn dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh?
GIÚP MÌNH VỚI!
nêu đặc điểm về đời sống, sinh sản của trùng roi xanh
1.Tại sao nói trùng roi thể hiện mối quan hệ giữa động vật và thực vật. 2.Trong tập đoàn trùng roi các các thể có mối quan hệ hổ trợ dinh dưỡng với nhau không?
Giúp mk với
Nêu cấu tạo trùng roi xanh? Chúng ta có thể gặp trùng roi ở đâu