biện pháp nghệ thuật:ẩn dụ
=>được hiểu theeo hai nghĩa:
-nghĩa 1:tấm lòng son sắt thủy chung của kiêù với kim trọng không thể gột rửa đc
-nghĩa 2:tấm lòng son của kiều đã bị hoan ố vùi dập không biết bao giờ mới gột rửa sạch đc
biện pháp nghệ thuật:ẩn dụ
=>được hiểu theeo hai nghĩa:
-nghĩa 1:tấm lòng son sắt thủy chung của kiêù với kim trọng không thể gột rửa đc
-nghĩa 2:tấm lòng son của kiều đã bị hoan ố vùi dập không biết bao giờ mới gột rửa sạch đc
"Bên trời góc bể bơ vơ / Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" có bút pháp tả cảnh ngụ tình không?
Phân tích 4 câu thơ sau trong bài "Kiều ở lầu Ngưng Bích":
"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai."
Cho đoạn thơ sau: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tin sương luống những rày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm”. (Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010) Câu 1. ( 1 điểm) Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Câu 2. (1 điểm) Tìm hai điển tích trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển tích đó?
Phân tích đoạn thơ sau ;
Tưởng người dưới nguyệt chán đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Giúp mik vs ạ
Cần gấp
Tối mik phải nộp bài r
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Chân trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục)
1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?
3. Trong đoạn thơ trên, tại sao khi nói tới nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, tác giả sử dụng từ “tưởng”, còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho cha mẹ, nhà thơ lại dùng từ “xót”
4. Viết một đoạn văn khoảng 12- 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch dưới câu bị động)
Nêu và phân tích giá trị của việc sử dụng thành ngữ trong đoạn thơ.
"Tin sương luồng những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
cho đoạn thơ:
"Tin sương luồng những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”
Tìm hai điển cố trong đoạn trích trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng những điển cố đó?
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rầy trong mai chờ
Bên Trời Góc Bể Bơ Vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ