Em muốn con em tốt hơn em bây giờ. Vậy thôi :)
Em muốn con em tốt hơn em bây giờ. Vậy thôi :)
Tóm tắt đoạn kịch sau:
Gia đình em chỉ có một mình em. Ba mẹ phải đi làm rất cực khổ để nuôi em ăn học. Bởi vậy, ba mẹ coi trọng việc học của em ghê lắm. Chỉ cần chín điểm rưỡi thôi, em cũng bị ăn đòn. Đối với cha mẹ, em là học sinh xuất sắc, lúc nào cũng phải đạt điểm mười. Em phải đi học thêm khắp nơi, đến tối còn phải học bài tới mười hai giờ khuya. Có khi bài ở truờng thi ít mà bài học thêm thì nhiều... Em thật sự không sợ bị thầy cô khiển trách khi bị điểm kém, mà em sợ cây roi của cha mẹ. Bởi em hiểu, mỗi lời của thầy cô đều chan chứa tình thương, còn đòn roi của gia đình thì còn chứa thêm cả một khối sĩ diện nặng nề nữa. Đối với nhiều bạn, điểm chín là cả niềm vui, nhưng đối với em, nó là sự sợ hãi. Thầy có hiểu, trước ngày thầy cho làm kiểm tra, em đã bị đánh một trận nhừ tử vì tội chỉ đạt điểm 9 môn Sử. Bây giờ thầy cho em điểm năm thì có khác nào thầy giết em hả thầy?
Viết 1 đoạn thư ngắn đến cô giáo về (tự chọn).
VD:
Họ tên:
Từ năm lớp 1 đến bây giờ em thích học môn văn nhất vào lớp 7 do cô dạy. Nhờ có cô dạy mà em đã học tốt môn văn hơn. Em đã có nhiều điểm tốt và bài văn hay nhờ có cô. Em mông cô dạy em đến hết lớp 9.Em yêu cô
Các bạn giúp mk ! Như đoạn văn ngắn trên thôi chứ ko phải dài đâu.
Cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ?
a)Mở bài: Giới thiệu về mẹ, cảm xúc chung về nụ cười của mẹ.
b)Thần bài:
-Nếu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.
+Nụ cười ấm áp, yêu thương khi ôm con vào lòng.
+Nụ cười tươi vui, rạng rỡ khi con đạt thành tích cao.
+Nụ cười sẻ chia, an ủi, nâng đỡ khi con vấp ngã.
+Nụ cười tha thứ, bao dung khi con mắc lỗi.
-Ấn tượng nhất của em về một lần chứng kiến nụ cười của mẹ.
-Cảm xúc của em khi thiếu vắng nụ cười của mẹ.
-Niềm mong ước luôn được thấy nụ cười của mẹ.
c)Kết bài: Bày tỏ lòng yêu thương. kính trọng và biết ơn mẹ.
Mink đã viết dàn bài, các bạn viết tả về mẹ dùm mink nha các bạn cũng có thể thêm ý nữa vào cho hay.Cảm ơn mấy bạn nhìu nha.
Tóm tắt đoạn kịch sau thật vắn tắt nhưng đầy đủ ý
Gia đình em chỉ có một mình em. Ba mẹ phải đi làm rất cực khổ để nuôi em ăn học. Bởi vậy, ba mẹ coi trọng việc học của em ghê lắm. Chỉ cần chín điểm rưỡi thôi, em cũng bị ăn đòn. Đối với cha mẹ, em là học sinh xuất sắc, lúc nào cũng phải đạt điểm mười. Em phải đi học thêm khắp nơi, đến tối còn phải học bài tới mười hai giờ khuya. Có khi bài ở truờng thi ít mà bài học thêm thì nhiều... Em thật sự không sợ bị thầy cô khiển trách khi bị điểm kém, mà em sợ cây roi của cha mẹ. Bởi em hiểu, mỗi lời của thầy cô đều chan chứa tình thương, còn đòn roi của gia đình thì còn chứa thêm cả một khối sĩ diện nặng nề nữa. Đối với nhiều bạn, điểm chín là cả niềm vui, nhưng đối với em, nó là sự sợ hãi. Thầy có hiểu, trước ngày thầy cho làm kiểm tra, em đã bị đánh một trận nhừ tử vì tội chỉ đạt điểm 9 môn Sử. Bây giờ thầy cho em điểm năm thì có khác nào thầy giết em hả thầy?
Có một bạn khi báo cáo kinh nghiện học tập trong Hội nghị học tốt của trường đã làm như sau:
Bạn luôn hướng về phía các thầy cô giáo, luôn nói: " Thưa các thầy cô" để mở đầu mỗi đoạn và lúc nào cũng xưng em( hoặc xưng con)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”
Câu 1
Nêu nội dung của đoạn văn trên?
Câu 2
a. Chỉ ra từ ngữ có tác dụng tạo liên kết cho các câu trong đoạn văn trên?
b. Xác định từ ghép chính phụ trong các từ sau: khai trường, hé mở
giải thích câu ca dao sau
Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Cơm cha, áo mẹ, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
Làm giúp mình nha, mình tick choI. đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
Vào các dịp lễ tết, vẫn có một số anh chị em “ăn cơm tập thể, nằm giường cá nhân” ở lại trực cơ quan. Mồng một tết âm lịch (năm 1956), nhường anh em khác về quê, tôi ở lại bảo vệ cơ quan.
Khoảng 9 giờ sáng, khi mọi người đã rộn ràng đi chúc tết, thì Bác tới. Thấy nhà vắng lặng, chỉ có mỗi mình tôi ngồi ở bàn, Bác mừng tuổi tôi một chiếc bánh chưng, một gói kẹo, chúc tôi nhân dịp năm mới, rồi Bác hỏi:
– Mồng một tết chú khai bút cái gì đó?
– Thưa Bác, cháu đang viết báo cáo tổng kết công tác năm 1955 của đội ạ.
Bác khen:
– Các chú thật cần cù, chịu khó, quanh năm vất vả. Những ngày mưa dầm gió bấc, Bác ngủ trên nhà, còn các chú phải thức suốt đêm ở dưới vườn. Tết còn phải làm việc.
Bác nói tiếp:
– Chú viết báo cáo ngắn thôi. Kết luận là: toàn đội hết lòng bảo vệ Trung ương Đảng và Chính phủ được an toàn. Không nên nói: bảo vệ Hồ Chủ tịch, vì trong Trung ương Đảng và Chính phủ là có đủ mọi người rồi.
Bác nắm tay tôi:
– Chú sang xông nhà cho Bác đi.Bác phân công tôi rửa ấm chén, còn Bác thì lau bàn ghế và cắm hoa để đón các đồng chí trong Bộ Chính trị sang chúc tết.Tết năm ấy, tôi lại là người vui nhất.
CÂU 1 : NÊU NỘI DUNG
CÂU 2 : TÌM CÂU ĐẶC BIỆT VÀ NÊU TÁC DỤNG
CÂU 3 : XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ
CÂU 4 : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG
CÂU 5 : VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN VỀ ĐỨC TÍNH CỦA BÁC
MÌNH CẦN GẤP Ạ!!!!
Trong một buổi thảo luận tổ, nhiều bạn đồng ý rằng: Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn bố cục dưới dạng một dàn bài. Nhưng các bạn còn chưa rõ:
- Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau. Vậy phải làm thế nào đề có thể:
+ Phân biệt được mục lớn và mục nhỏ
+ Biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch, hợp lý chưa
Em sẽ trả lời như thấy nào cho những thắc mắc sau đây?