Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nu Tran

. Nêu 1 vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ

Hàn Băng Nhi
28 tháng 5 2018 lúc 11:02

- Từ năm 1603 - 1732: Thực Dân Anh lần lượt xâm chiếm , lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ

- Thế kỷ XVII-XVIII, Anh chiếm đất đai, đưa nô lệ da đen từ Châu Phi sang khai phá đồn điền

- Đồng thời Thực Dân Anh cũng đặt ra những đạo luật hà khắc, kìm hãm sự phát triển kinh tế ở Bắc Mĩ

- Điều đó khiến cho nền kinh tế của 13 thuộc địa phát treo chủ yếu theo 2 hướng

+ Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển, cạnh tranh với hàng hóa anh ( Công Nghiệp là chính )

+ Miền Nam: Kinh tế đồn điền phát triển, sử dụng sức lao động của nô lệ, nông sản có thừa để xuất khẩu => Kinh tế đồ điền​

- Sự kìm hãm của chính quyền TD Anh làm cho mẫu thuẫn giữa 13 thuộc địa ngày càng gay gắt​.

Đặng Vũ Quỳnh Như
30 tháng 5 2018 lúc 21:13

1/ Tình hình các lục địa. Nguyên nhân chiến tranh

* Tình hình các lục địa:

- Sau khi Cô- lôm- bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày càng nhiều. Đến TK XVIII họ đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây

* Nguyên nhân bùn nổ chiến tranh:

- Đến giữa TK XVII kinh tế tư bản chủ nhủ nghĩa ở 13 thyuoocj địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh tìm mọi cách để ngăn cản, kìm hãm. Vì vậy mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Bắc Mĩ và tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt

2/ Diễn biến chiến tranh: Tự tìm hiểu

3/ Kết quả và ý nghĩa:

* Kết quả: Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và hợp chúng thành quốc Mĩ( USA) ra đời

* Ý nghĩa: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thực chất là cuộc cách mạng tư sản vì đã lật đổ ách thống trị của thực dân Anh mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Tuy nhiên đây là cuộc cách man gj không triệt để vì chỉ có tư sản và chủ nô được hưởng lợi còn nhân dân không hưởng chút lợi ích gì

Hiiiii~
28 tháng 5 2018 lúc 11:08

Trả lời:

Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII. thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.

Đây là vùng đốt phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (thổ dán da đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.

Huong San
28 tháng 5 2018 lúc 12:33

* 1 số nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa thực dân anh ở Bắc Mĩ:

- Từ năm 1603 - 1732: Thực Dân Anh lần lượt xâm chiếm , lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ

- Thế kỷ XVII-XVIII, Anh chiếm đất đai, đưa nô lệ da đen từ Châu Phi sang khai phá đồn điền

- Đồng thời Thực Dân Anh cũng đặt ra những đạo luật hà khắc, kìm hãm sự phát triển kinh tế ở Bắc Mĩ

- Điều đó khiến cho nền kinh tế của 13 thuộc địa phát treo chủ yếu theo 2 hướng

+ Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển, cạnh tranh với hàng hóa anh ( Công Nghiệp là chính )

+ Miền Nam: Kinh tế đồn điền phát triển, sử dụng sức lao động của nô lệ, nông sản có thừa để xuất khẩu => Kinh tế đồ điền​

- Sự kìm hãm của chính quyền TD Anh làm cho mẫu thuẫn giữa 13 thuộc địa ngày càng gay gắt​.

Thời Sênh
28 tháng 5 2018 lúc 20:13

Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực đân Anh ở Bắc Mĩ?

Hướng dẫn giải:

Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII. thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.

Đây là vùng đốt phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (thổ dán da đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.



Các câu hỏi tương tự
Ngô Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Cẩm ly
Xem chi tiết
bé mèo
Xem chi tiết
van luong ngoc duyen
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Phạm NI NA
Xem chi tiết
Trâm Đây Này
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tú Trinh
Xem chi tiết
Hà Huy
Xem chi tiết