- Hoàn cảnh của nhân vật: bị giam cẩm, tù túng, làm trò mua vui cho lũ người nhỏ bé, bị đặt ngang hàng với những báo, gấu nực cười
- Tâm trạng:
+ Tù túng ngột ngạt, khinh thường, ngao ngán, chán nản
+ Thương nhớ những ngày tháng tự do ở rừng
- Hoàn cảnh của nhân vật: bị giam cẩm, tù túng, làm trò mua vui cho lũ người nhỏ bé, bị đặt ngang hàng với những báo, gấu nực cười
- Tâm trạng:
+ Tù túng ngột ngạt, khinh thường, ngao ngán, chán nản
+ Thương nhớ những ngày tháng tự do ở rừng
Bài 1: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng:
a.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
b.
Bỗng lòe chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
Lượm ơi, còn không?
c.
Em là ai? Cô gái hay nàng tiên?
Em có tuổi hay không có tuổi?
Mái tóc em đây hay là mây là suối?
Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông?
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Bài tập 2: Xác định biện pháp đảo ngữ và nêu tác dụng
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc”
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Bài tập 3: Xác định câu hỏi tu từ và nêu tác dụng:
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
help với :D trc 9h
Viết đoạn văn theo lối diễn dịch cảm nhận về hình ảnh thơ “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối/Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?” trong đó có một câu cảm thán, 1 câu nghi vấn dùng để bộ lộ cảm xúc?
Tìm và phâ n tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật
Não đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mỗi đứng uống ánh trăng tan
Cho đoạn thơ sau
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Câu1:Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?Tác dụng của những phép tu từ đó?
Câu2: Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho 2 câu đầu trong đoạn thơ trên?
Cảm thụ về 1 đoạn văn trong bài "nhớ rừng" :
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
– Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”
Cho đoạn thơ sau:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển 4 phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu"
a.Nêu nội dung của đoạn thơ?
b. Đoạn thơ có 4 câu nghi vấn, mỗi câu gợi ra 1 bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp mà trung tâm là hình ảnh của chúa sơn lâm. Hãy chỉ ra 4 cảnh và vẻ đẹp của từng cảnh ấy?
Phân tích cái hay của đoạn thơ:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
( trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)
Phân tích cái hay của đoạn thơ:
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
( trích "Nhớ rừng" - Thế Lữ)